Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 10, Bài 6: Chuyển biến kinh tế xã hội cuối thời nguyên thủy

pptx 48 trang Mẫn Nguyệt 20/07/2023 7500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 10, Bài 6: Chuyển biến kinh tế xã hội cuối thời nguyên thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_lich_su_lop_6_tiet_10_bai_6_chuyen_bien_kinh_te_xa_h.pptx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 10, Bài 6: Chuyển biến kinh tế xã hội cuối thời nguyên thủy

  1. TRƯỜNG TH-THCS BÌNH BA CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 6/2 Phân môn Lịch sử 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Quyên
  2. CÔNG CỤ ĐÁ CÔNG CỤ ĐÁ
  3. ĐỒNG ĐỎ ĐỒNG ĐỎ
  4. ĐỒNG THAU ĐỒNG THAU
  5. LUYỆN KIM LUYỆN KIM
  6. Nội dung bài học: 1.Sự phát triển ra kim loại và chuyển biến về kinh tế cuối thời nguyên thủy 2.Chuyển biến về xã hội cuối thời nguyên thủy 3.Việt Nam cuối thời nguyên thủy
  7. . Sự phát hiện ra kim loại và chuyển biến về kinh tế cuối thời nguyên thủy Học sinh đọc thông tin mục 1, quan sát các hình từ hình 5.1 đến hình 5.4 SGK trang 22,23 hoàn thành phiếu bài tập
  8. PHIẾU HỌC TẬP 00:0002:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:01 TG Trình bày quá trình phát hiện ra kim loại vào cuối thời kì nguyên thủy Ban đầu con người phát hiện ra kim loại ngẫu nhiên từ (1) do núi lửa phun trào hoặc trong (2) sau những vụ cháy rừng, con người nhặt được những (3) (đồng đỏ) bị nóng chảy và vón cục lại. TNK IV TCN: Đã phát hiện, chế tác công cụ bằng (4) -> (5) Cuối TNK II –I TCN: Đã phát hiện và chế tác công cụ bằng (6)
  9. PHIẾU HỌC TẬP Trình bày quá trình phát hiện ra kim loại vào cuối thời kì nguyên thủy - Ban đầu con người phát hiện ra kim loại ngẫu nhiên từ nham thạch do núi lửa phun trào hoặc trong đám tro tàn sau những vụ cháy rừng, con người nhặt được những khối đồng nguyên chất (đồng đỏ) bị nóng chảy và vón cục lại. - TNK IV TCN: Đã phát hiện, chế tác công cụ bằng đồng đỏ - > đồng thau - Cuối TNK II –I TCN: Đã phát hiện và chế tác công cụ bằng sắt
  10. Nham thạch núi lửa phun trào Đám tro tàn sau những vụ cháy Đồng nguyên chất (xỉ đồng bị nóng chảy và vón cục lại)
  11. Em biết gì về đồng đỏ và đồng thau?
  12. Đồng đỏ là đồng nguyên chất có màu đỏ đặc trưng, có độ nóng chảy cao, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, không dễ ăn mòn, độ bền cao và tính dẻo dai. Sử dụng phổ biến làm dây điện hoặc linh kiện điện tử nhỏ, .
  13. Đồng thau là một hợp kim từ hai kim loại là đồng và kẽm. Đồng thau có màu sắc tựa như vàng, có độ dẻo và độ cứng hơn đồng đỏ, dẫn nhiệt tốt Xa xưa đồng thau để đúc vũ khí, trống đồng, các dụng cụ nhạc khí, các công cụ nhà nông
  14. PHIẾU HỌC TẬP Trình bày quá trình phát hiện ra kim loại vào cuối thời kì nguyên thủy - Ban đầu con người phát hiện ra kim loại ngẫu nhiên từ nham thạch do núi lửa phun trào hoặc trong đám tro tàn sau những vụ cháy rừng, con người nhặt được những khối đồng nguyên chất (đồng đỏ) bị nóng chảy và vón cục lại. - TNK IV TCN: Đã phát hiện, chế tác công cụ bằng đồng đỏ - > đồng thau - Cuối TNK II –I TCN: Đã phát hiện và chế tác công cụ bằng sắt
  15. Rèn sắt (Tranh minh họa)
  16. Thảo luận cặp đôi (2 phút) 00:0002:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:01 TG Vai trò của kim loại đối với sản xuất và đời sống của con người cuối thời nguyên thủy?
  17. - Diện tích canh tác nông nghiệp ngày càng mở rộng - Năng suất lao động tăng cao - Sản phẩm dư thừa -> Kinh tế cuối thời nguyên thủy có sự chuyển biến
  18. TNK IV TCN TNK III TCN TNK II-ITCN Đồng đỏ Đồng thau Đồ sắt
  19. 4:3:21:Hết: giờ5958575655545352515049484746454342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312106044110987654321 Công cụ bằng kim loại nó có điểm gì khác biệt về hình dáng, chủng loại so với công cụ bằng đá? Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn (4 phút)
  20. Điểm khác biệt Công cụ kim loại Công cụ đá Chủng loại Đa dạng: công cụ lao Chủng loại ít, chủ động: rìu, cày, yếu là rìu đá, mảnh cuốc ; vũ khí: tước Kiếm, giáo mác, mũi tên Hình dáng Sắc nhọn, nhỏ gọn, dễ To, thô sơ, gồ ghề sử dụng
  21. TRƯỚC SAU
  22. Rìu đồng giúp con người xé gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà và khai thác mỏ.
  23. Đồng đỏ khoảng 5000 năm trước đây Đồng thau khoảng 4000 năm trước đây Sắt khoảng 3000 năm trước đây
  24. Người nguyên thủy sử dụng công cụ kim loại trong sản xuất (Tranh minh họa)
  25. Chế tạo công cụ bằng kim loại (Tranh minh họa)
  26. Xuất hiện nông nghiệp dùng cày và sức kéo nhờ kim loại đã tăng diện tích trồng trọt
  27. Chuyển biến về xã hội cuối thời nguyên thủy Học sinh quan sát sơ đồ hình 5.5
  28. Hinh 5.5. Sơ đồ mô phỏng sự chuyển biến xã hội cuối thời nguyên thủy
  29. Nêu sự chuyển biến trong đời sống xã hội của người nguyên thủy khi kim loại xuất hiện Công cụ kim loại phổ biến-> diện tích canh tác mở rộng-> năng suất tăng-> của cải dư thừa=> Tư hữu của cải-> Xã hội phân hóa giàu nghèo =>Xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp hình thành
  30. “Trong xã hội nguyên thuỷ, công bằng và bình đẳng là “nguyên tắc vàng’. Con người sống trong cộng đồng, dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp. Khi có sản phẩm dư thừa, một số người được cử chỉ huy dân binh, chuyên trách về lễ nghi hoặc điều hành các công việc chung của thị tộc, bộ lạc, đã chiếm một phần sản phẩm cho riêng mình. Chẳng bao lâu, họ có nhiều của cải hơn người khác. Tư hữu (thuộc quyền sở hữu của cá nhân, phân biệt với công hữu) bắt đầu xuât hiện, quan hệ bình đẳng trong cộng đồng bị phá vỡ. Gia đình cũng thay đổi theo: đàn ông làm các việc nặng nhọc như cày bừa, làm thuỷ lợi, nên có vai trò trụ cột và giành lấy quyền quyết định trong gia đình.” (Trích Tư liệu,trang 31- sách giáo viên Lịch sử-Địa lí 6)
  31. Mối quan hệ giữa người với người trong xã hội có giai cấp có gì khác so với xã hội Xã hội nguyên thủy nguyên thủy Xã hội có giai cấp Quan hệ bình đẳng Quan hệ bất bình đẳng (Cùng làm cùng hưởng) Tư hữu của cải làm xuất Chế độ: Mẫu hệ hiện giàu –nghèo Chế độ: Phụ hệ
  32. Chế độ Mẫu hệ (Tranh minh họa) Chế độ Phụ hệ (Tranh minh họa)
  33. Học sinh đọc thông tin mục 2, trả lời: Sự phân hóa không triệt để ở Phương Đông được thể hiện như thế nào? - Họ sống quây quần, gắn bó với nhau trong công tác thủy lợi, chống giặc ngoại xâm
  34. Chiến tranh giữa các bộ lạc (Tranh minh họa)
  35. Công tác chống giặc ngoại xâm(tranh minh họa) Công tác trị thủy (tranh minh họa) ( Truyền thuyết Thánh Gióng) ( Truyền thuyết Sơn Tinh-Thủy Tinh)
  36. BIỂU ĐỒ VỀ SỰ TIẾN TRIỂN CỦA LOÀI NGƯỜI THỜI NGUYÊN THỦY Thời gian 4 triệu năm 4 vạn năm 1 vạn năm 5000 năm 4000 năm 3000 năm trước trước trước trước trước trước Sự xuất Người tối cổ Người Tinh hiện của đi bằng 2 khôn con người chân, đứng thẳng Sự phát Đá cũ sơ Đá cũ hậu Đá mới: Đồng đỏ Đồng Sắt:các nghề triển của kỳ:ghè,đẽo kỳ: ghè, thau:nông thủ công công cụ vừa tay ghè,đẽo mài sắc nghiệp gọn,sắc Phương Lượm hái,săn Săn bắn Trồng Trồng lúa Nông Công cụ bằng thức kinh tế đuổi,bắt thú rau,củ,chăn ven sông nghiệp,thủ sắt sử dụng nuôi công phổ biến, nghiệp luyện kim phát triên Tổ chức xã Bầy người Thị tộc –xã Bộ lạc Xã hội có Nhà nước hội nguyên thủy hội nguyên giai mở rộng thủy cấp,nhà nước
  37. Công cụ kim Thị tộc khí mẫu hệ Khả năng lao động Tăng năng suất của mỗi gia đình Dư thừa Gia đình phụ hệ Tư hữu Phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng Xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp ra đời
  38. LUYỆN TẬP Câu 1: Con người đã biết chế tác công cụ lao động theo thứ tự từ: A.A Đá->đồng đỏ->đồng thau->Sắt B.Sắt->đồng đỏ->đồng thau->đá C.Đá->đồng thau->đồng đỏ->sắt D.Đồng thau->đồng đỏ->đá->sắt
  39. LUYỆN TẬP Câu 2: Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thủy A. Thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở B.Sống quây quần gắn bó với nhau C. Chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài D.D Tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa
  40. LUYỆN TẬP Câu 3: Xã hội nguyên thủy tan rã là do: AA.Tư hữu xuất hiện B. Con người có mối quan hệ bình đẳng C. Xã hội chưa phân hóa giàu nghèo D. Công cụ bằng đá phổ biến
  41. LUYỆN TẬP Câu 4: Sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở Phương Đông là do A. Cư dân sinh sống phân tán ở nhiều khu vực B. Cư dân sinh sống chủ yếu ở vùng núi C.C Quan hệ giữa người với người vẫn rất gần gũi, mật thiết D. Quan hệ giữa người với người là bất bình đẳng
  42. VẬN DỤNG Hãy kể tên một số vật dụng bằng kim loại hiện nay mà em biết. Từ đó phát biểu suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc phát hiện ra kim loại vào cuối thời nguyên thủy
  43. DẶN DÒ *Về nhà học bài và làm bài tập 1-SGK trang 25 *Đọc sách phần 3, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa - Tìm hiểu về các nền văn hóa: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun - Kinh tế Việt Nam cuối thời nguyên thủy có chuyển biến như thế nào?
  44. Cảm ơn quý thầy cô cùng các em