Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 71+73, Bài 16: Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 71+73, Bài 16: Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_6_tiet_7173_bai_16_chinh_sach_cai_tri_cu.ppt
Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 71+73, Bài 16: Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc
- Tiết 71 + 73, Bài 16: CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ BẮC THUỘC I: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc 1. Tổ chức bộ máy cai trị:
- Nhận xét về tổ chức chính quyền ở Giao Châu thời thuộc Hán và chính quyềnEm Anhãy Nam cho biếtĐô hộtên phủ gọi thờinước thuộc ta thời kì thuộcĐường? Hán và thuộc Đường? Các đơn vị hành chính, Chính quyền đô hộ phươngngười đứng Bắc đầu?kiểm soát nước ta ngày càng chặt chẽ nhưng vẫn không khống chế được làng xã Việt. Các tù trưởng, hào trưởng người Việt vẫn quản lí cấp huyện xã (thời Hán) và cấp làng xã (thời Đường).
- UẤT LÂM THƯƠNG NGÔ NAM HẢI HỢP PHỐ Luy Lâu GIAO CHỈ CHÂU GIAO CHU NHAI ĐẠM NHĨ CỬU CHÂN LƯỢC ĐỒ CHÂU GIAO THỜI HÁN GIAO CHỈ: Tên quận NHẬT NAM Luy Lâu : Thủ phủ châu Giao Biên giới ngày nay Tại sao nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Giao Châu?
- Tiết 71 + 73, Bài 16. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ BẮC THUỘC I: Chính sách cai trị của các triều đại pk phương Bắc 1. Tổ chức bộ máy cai trị: - Nhà Hán chia nước ta thành 3 quận, gộp chung với 6 quận của Trung Quốc thành Giao Châu. - Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô hộ phủ. →Âm mưu: Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ nhà Hán, xóa bỏ quốc gia, dân tộc Việt. 2. Chính sách bóc lột về kinh tế:
- Viết những từ và cụm từ miêu tả chínhNhững sách sản bóc vật lột nào nhân của dân nước ta củata bị chínhđem quyền đi cống đô nạp?hộ?
- Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thi hành những chính sách cai trị gì đối với nước ta? Nhà Hán: chiếm ruộng đất, bắt dân ta cống nạp sản vật quý, giữ độc quyền về muối và Chính sắt. sách cai trị của Nhà Ngô và nhà Lương: siết chặt ách cai chính trị, đặt thêm nhiều thứ thuế, quyền đô hộ Nhà Đường: tăng thuế khóa và lao dịch nặng nề Vì sao các triều đại phong kiến phương Bắc lại nắm độc quyền về muối và sắt, đánh thuế cao về muối và sắt?
- Tiết 71 + 73, Bài 16. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ BẮC THUỘC I: Chính sách cai trị của các triều đại pk phương Bắc 2. Chính sách bóc lột về kinh tế: - Nhà Hán: chiếm ruộng đất, bắt dân ta cống nạp sản vật quý, giữ độc quyền về muối và sắt. - Nhà Ngô và nhà Lương: siết chặt ách cai trị, đặt thêm nhiều thứ thuế, - Nhà Đường: tăng thuế khóa và lao dịch nặng nề 3. Chính sách đồng hóa:
- ND1: Chính quyền đô hộ mở trường học, truyền bá Nho giáo, dạy chữ Hán cho người Việt nhằm mục đích gì? ND2: Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc? ND3: Trong các chính sách văn hóa, xã hội của chính quyền đô hộ, chính sách nào là thâm độc nhất? Vì sao?
- Tiết 71 + 73, Bài 16. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ BẮC THUỘC I: Chính sách cai trị của các triều đại pk phương Bắc 3. Chính sách đồng hóa: - Trong suốt thời kì Bắc thuộc, chính quyền phong kiến phương Bắc đều thực hiện chính sách đồng hóa văn hóa đối với dân tộc ta. - Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc được truyền vào Việt Nam, nhưng còn hạn chế.
- Tiết 71 + 73, Bài 16. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ BẮC THUỘC II: Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội 1. Những chuyển biến về kinh tế:
- Những chuyển biến của nông nghiệp nước ta trong thời kì Bắc thuộc? - Sử dụng cày, sức kéo trâu bò, công cụ bằng sắt để lao động, sản xuất, biết đắp đê phòng lũ lụt - Chăn nuôi và trồng nhiều loại cây khác như cây ăn quả, cây dâu, cây bông - Nghề thủ công truyền thống như đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, làm mộc phát triển với kĩ thuật sản xuất cao hơn. - Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện: làm giấy, khảm xà cừ, thuộc da, đúc tiền, đúc ngói - Giao thương các sản phẩm thủ công nghiệp, nông nghiệp phát triển
- II: Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội 1. Những chuyển biến về kinh tế: - Nông nghiệp: trồng lúa nước, ngoài ra còn trồng cây ăn quả. Biết sử dụng cày, sức kéo trâu bò, đắp đê phòng lụt. - Thủ công nghiệp: đúc tiền, làm giấy, thuộc da, kĩ thuật đúc đồng được kế thừa và phát triển. - Buôn bán: hàng hóa được trao đổi ở chợ làng, chợ phiên. Thương nhân Trung Quốc, Ấn Độ, Giava đến trao đổi, buôn bán. 2. Những chuyển biến về xã hội:
- Việc đồ đồng Đông Sơn vẫn phát triển ở nhiều nơi trên đất nước ta thời kì Bắc thuộc có ý nghĩa như thế nào? Thể hiện trình độ phát triển kỹ thuật luyện đồng và quy mô sử dụng phổ biến, thông dụng của dụng cụ bằng đồng trong cuộc sống người dân. Đồ đồng Đông Sơn rất phong phú, nhiều hình vẻ, bao gồm công cụ, vũ khí, đồ đựng, đồ trang sức phục vụ chính cho cuộc sống con người
- Nêu những chuyển biến trong cơ cấu xã hội nước ta thời Bắc thuộc so với thời Văn Lang, Âu Lạc? Tổ chức xã hội thay đổi rõ rệt: Quan lại đô hộ -> Địa chủ Hán và Hào trưởng Việt -> nông dân công xã -> nông dân lệ thuộc -> nô tì. Những thế lực tầng lớp trên của xã hội bị chính quyền đô hộ chèn ép Mâu thuẫn bao trùm xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền cai trị phương Bắc
- Theo em, tầng lớp nào sẽ đứng lên lãnh đạo nhân dân lật đỗ ách thống trị? Tại sao? Thành phần nông dân công xã trong xã hội sẽ lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa giành độc lập của người Việt vì đây là thành phần chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi chính sách cướp đoạt ruộng đất và tô thuế của phong kiến Bắc thuộc
- II: Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội 2. Những chuyển biến về xã hội: - Tầng lớp trên: có thế lực về kinh tế và uy tín trong nhân dân - Nông dân: chịu ảnh hưởng nặng nề của chính sách cướp đoạt ruộng đất - Mâu thuẫn dân tộc sâu sắc → Người Việt đứng lên lật đổ ách đô hộ, giành quyền tự chủ.
- Chiếm đoạt ruộng đất, lập đồn điền, ấp trại. Kinh tế Bắt dân ta cống nạp sản vật quý, thuế khóa nặng nề, độc quyền muối và sắt. Lĩnh Sáp nhập nước ta thành các châu, vực Chính quận của Trung Quốc. trị Áp dụng luật pháp hà khắc. Truyền bá Nho giáo, bắt dân ta Văn thay đổi phong tục tập quán, luật hóa pháp theo người Hán.