Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 9: Trung Quốc từ thời Cổ đại đến thế kỉ VII (Tiếp theo)

pptx 41 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 4182
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 9: Trung Quốc từ thời Cổ đại đến thế kỉ VII (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_lich_su_lop_6_bai_9_trung_quoc_tu_thoi_co_dai_den_th.pptx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 9: Trung Quốc từ thời Cổ đại đến thế kỉ VII (Tiếp theo)

  1. THỂ LỆ Mỗi bạn được chọn một mảnh ghép, ẩn chứa trong mỗi mảnh ghép là một câu hỏi, bạn nào trả lời đúng thì mảnh ghép sẽ được mở ra. Sau khi mở hết các mảnh ghép thì bức tranh sẽ xuất hiện.
  2. 1 2 3 4 Next
  3. Câu 1: Những con sông nào gắn liền với sự hình thành nền văn minh Trung Quốc? A. Sông Nil và sông Hằng. B. Sông Ấn và sông Hằng. C. Sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát. D. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. QUAY VỀ
  4. Câu 2: Ai là người thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN? A. Tư Mã Thiên. B. Lưu Bang. C. Tần Thủy Hoàng. D. Lý Uyên. QUAY VỀ
  5. Câu 3: Lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang tạo điều kiện cư dân cổ đại Trung Quốc phát triển nền kinh tế nào? A. Nông nghiệp. B. Thủ công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương nghiệp. QUAY VỀ
  6. Câu 4: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc là A. nông dân và công nhân. B. lãnh chúa và nông nô. C. địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. tư sản và vô sản. QUAY VỀ
  7. Vẽ sơ đồ tư duy những thành tựu văn minh tiêu biểu của Trung Quốc cổ đại.
  8. Em có đồng ý quan điểm: “Tiên học lễ, hậu học văn” không? Lí giải sự lựa chọn của em.
  9. Qua phần thuyết trình về tư tưởng Nho gia, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
  10. SỬ HỌC Người đặt nền móng sử học của Trung Quốc là Tư Mã Thiên với bộ “Sử kí”.
  11. Sắp xếp các từ rơi ở bên vào bảng cho phù hợp với các lĩnh vực Lĩnh vực Thành tựu Tư tưởng Bấm huyệt Châm cứu Sử học Nho giáo-Khổng Tử Y học Sử Kí-Tư Mã Thiên Thảo dược Kĩ thuật Dệt tơ lụa Văn học Vạn lý trường thành Địa động nghi Chữ viết Kinh thi Kiến trúc Tượng hình Làm giấy
  12. Whale Rescue Story
  13. ĐÊM QUA, MỘT CƠN BÃO LỚN ĐÃ CƠN BÃO ĐÃ CUỐN CHÚ CÁ VOI ĐI XẢY RA NƠI VÙNG BIỂN CỦA CHÚ XA VÀ SÁNG DẬY CHÚ BỊ MẮC CẠN CÁ VOI TRÊN BÃI BIỂN MỘT ĐÁM MÂY MƯA HỨA SẼ GIÚP Subtitle : turn on CC CHÚ NẾU CÓ NGƯỜI GIẢI ĐƯỢC CÂU ĐỐ CỦA MÂY MƯA
  14. Luật chơi Có 5 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng thì mưa sẽ đổ xuống và nước biển dâng lên, hoàn thành xong 5 câu sẽ cứu được cá voi. Chú ý vì đây là trò chơi nhân văn nên nếu em không trả lời được thì hãy mời bạn của mình trợ giúp đến khi các em có đáp án đúng để cùng nhau giải cứu cá voi.
  15. Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy Hán, Tam quốc, Tấn, Nam – Bắc triều, Tùy trải qua những triều đại nào? CƠN MƯA SỐ 1
  16. Đại diện tiêu biểu của phái Nho gia là ai? Khổng Tử CƠN MƯA SỐ 2 .
  17. Công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng dưới thời Vạn Lí trường nhà Tần có tên gọi là gì? thành CƠN MƯA SỐ 3
  18. Đâu là tác phẩm văn học nổi tiếng Kinh Thi. thời Xuân Thu? CƠN MƯA SỐ 4
  19. Người đặt nền móng cho nền sử học Tư Mã Thiên. ở Trung Quốc là ai? CƠN MƯA CUỐI
  20. CẢM ƠN CÁC BẠN THẬT NHIỀU. CÁC BẠN GIỎI QUÁ ĐI
  21. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ - Học bài và hoàn thành các câu hỏi đã yêu cầu. - Đọc SGK bài 10 và thực hiện các nhiệm vụ sau: Câu 1. Hoàn thành phiếu học tập để trình bày những đặc điểm nổi bật của điều kiện tự nhiên và tác động của nó đến sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp cổ đại. Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lí Đất đai Khoáng sản Khí hậu Đặc điểm nổi bật Câu 2. Học sinh hoàn thành các thông tin trong phiếu học tập. Lĩnh vực Thành tựu Chữ viết Văn học Khoa học Kiến trúc, điêu khắc
  22. - Hoàng Hà được gọi là “sông Mẹ của Trung Quốc” vì: + Phù sa màu mỡ của Hoàng Hà đã tạo nên một vùng đồng bằng châu thổ phì nhiêu, thuận lợi cho hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người. + Lưu vực Hoàng Hà cũng chính là cái nôi của văn minh Trung Quốc. - “Sông mẹ” của Ai Cập là sông Nin, Ấn Độ là sông Ấn, sông Hằng; Lưỡng Hà là sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ. - Nhà Tần dưới sự lãnh đạo của Tần Thủy Hoàng đã chấm dứt tình trạng chia cắt, thống nhất Trung Quốc vê mặt lãnh thổ, tiền tệ, đơn vị đo lường, chữ viết. - Đặt nền móng cho sự thống nhất và phát triển lâu dài của Trung Quốc.