Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 39, văn bản: Ếch ngồi đáy giếng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 39, văn bản: Ếch ngồi đáy giếng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_6_tiet_39_van_ban_ech_ngoi_day_gieng.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 39, văn bản: Ếch ngồi đáy giếng
- Tiết 39 Ngày soạn: 15/10-2019 Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn. - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng. - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể lại được truyện. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Soạn bài - Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. 2. Học sinh: + Soạn bài IV. CÁC BỨƠC LÊN LỚP 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng? 3. giới thiệu bài: Ở những giờ văn trước, chúng ta đã cùng tìm hiểu những văn bản thuộc hai thể loại: truyền thuyết, cổ tich. Tuy có những đặc điểm khác nhau về hình thức,nội dung và ý nghĩa nhưng cả hai loại truyện này đều thiên về phản ánh cuộc sống. Đó là quá trình đấu tranh dựng và giữ nước của dân tộc ta, là cuộc sống của những người lao động bình thường với bao ước mơ, khát vọng sống cao đẹp . Có một loại truyện có hình thức biểu đạt như vậy, nhưng thông qua diễn biến sự việc nhằm khuyên người ta nên ứng xử ntn trong cuộc sống, đó chính là truyện ngụ ngôn. Bài học hôm nay chúng ta chúng ta sẽ tìm hiểu những VB thuộc thể loại ấy.
- Hoạt động 1 I. Đọc - tìm hiểu chung Trước khi tìm hiểu khái niệm truyện ngụ 1. Khái niệm truyện ngụ ngôn: ngôn thì chúng ta sẽ tìm hiểu ngụ ngôn là gì (sgk/100) ? vậy em hiểu ngụ ngôn là gì? Gv chiếu - Ngôn tức là lời nói. Ngụ tức là chứa đựng hàm ý kín đáo. Ngụ ngôn tức là hàm chứa điều gì đó có ý kín đáo qua lời nói. ? Dựa vào chú thích * sgk/100 em hãy cho cô biết thế nào là truyện ngụ ngôn? - GV chiếu trên máy 2. Đọc- chú thích, kể: - GV cho học sinh nghe đọc bằng video ? ở văn bản này có một số từ ngữ khó hiểu. Vậy để các em hiểu sâu hơn về các từ đó cũng như là nội dung văn bản thì chúng ta cùng nhau đi giải nghĩa một số từ. ? em hiểu thế nào là chúa tể, và nhâng nháo? ? Truyện kể dưới hình thức nào? - Truyện kể dưới hình thức văn xuôi. ? Xác định nhân vật chính trong truyện? - Nhân vật là loài vật (con ếch) ? Có những sự việc chính nào? Mỗi sự việc 3. Bố cục : 2 phần tương ứng với đoạn truyện nào? - Ếch sống trong giếng và Ếch ra khỏi giếng. Gv chuyển ý: để xem nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của ếch và câu chuyện để lại cho chúng ta bài học gì cô và các em cùng nhau tìm hiểu văn bản.
- Hoạt động 2: Đọc- hiểu chi tiết II. Đọc- hiểu chi tiết : Gv dẫn: để tìm hiểu về hình ảnh cảu ếch cô 1.Hình ảnh của ếch sẽ chia lớp thành 2 nhóm Ếch khi ở trong Ếch ra khỏi Thảo luận nhóm: giếng giếng - Nhóm 1: Tìm hiểu hình ảnh của ếch khi ở - trong cái giếng - ngoài giếng trong giếng - một vài con, - Nhóm 2: Tìm hiểu hình ảnh của ếch khi ở Môi nhái, cua, ốc ngoài giếng trường Câu hỏi thảo luận: sống 1. Không gian sống của ếch ở đâu, đặc điểm? xung -> nhỏ bé, chật -> Rộng lớn, Nhận xét về môi trường sống xung quanh quanh hẹp, trì trệ, đơn khoáng đạt, bao la, ếch? giản. vô tận Hành - kêu ồm ộp vang - nghêng ngang đi 2. Hãy tìm, nêu những hành động, thái độ và động động cả giếng lại khắp nơi kết quả của ếch trong không gian sống đó? - tưởng bầu trời - cất tiếng kêu ồm bé bẳng chiếc ộp vung - nhâng nháo nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh. Thái kiêu ngạo kiêu ngạo độ Kết oai như một vị bị trâu giẫm bẹp quả chúa tể Nhóm 1 trả lời xong rồi hỏi ? Tại sao khi ở trong giếng ếch ta coi mình như một vị chúa tể? - Môi trường sống nhỏ bé. Gv giảng : Môi trường, thế giới sống của ếch rất nhỏ bé.Êch chưa bao giờ sống thêm, biết thêm một môi trường, một thế giới khác.Tầm nhìn thế giới và sự vật xung quanh nó rất hạn hẹp, nhỏ bé, Nó ít hiểu biết, một sự ít hiểu biết kéo dài lâu ngày. ? Vì sao ếch ra được ngoài giêng? - Mưa to, nước tràn giếng-> ếch ra ngoài.
- ? Cái cách ra ngoài ấy thuộc về ý muốn chủ quan hay khách quan của ếch? - Khách quan, ngoài ý muốn của ếch Sau cả hai phần thảo luận của 2 nhóm ? Qua phần thảo luận em có nhận xét như thế nào môi trường sống của ếch ? - thay đổi, từ chật hẹp, ao tù nước đọng -> rộng lớn, thoáng đãng ? ở đây tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gi? -tương phản đối lập Gv biện pháp nghệ thâ ? Môi trường sống thay đổi nhưng tính cách của chú ếch có thay đổi không? - không ? Trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài chỉ là hoàn cảnh, không phải là nguyên nhân dẫn đến cái chêt của ếch . Vậy nguyên nhân của kết cục bi thảm đó là gi? - Sự kiêu ngạo chủ quan. Giáo viên giảng Cứ tưởng mình oai như trong giếng, coi thường mọi thứ xung quanh; do sống lâu trong môi trường chật hẹp, không có kiến thức về thế giới rộng lớn.Êch quá chủ quan kiêu ngạo. Sự chủ quan kiêu ngạo đó đã thành thói quen , thành bệnh của nó. ? Truyện ngụ ngôn là loại truyện dân gian mượn truyện loài vật, đồ vật để nói bóng gió,kín đáo, chuyện con người’ Hình ảnh chú ếch ở đây có đơn thuần là chỉ con vật hay không? Nó là hình ảnh tượng trưng cho những kẻ nào? - không nó tượng trưng cho những kẻ có hiểu biết hạn hẹp mà lại hênh hoang,chủ quan, kiêu ngạo Gv chúng ta thấy ở đây có 2 biện pháp nghệ
- thuật ẩn dụ và nhân hóa được tác giả dân gian vận dụng thật sáng tạo. Hai biện pháp này các em sẽ được tìm hiểu ở chương trình ngữ văn 6 tập 2. Từ hình ảnh của chú ếch câu chuyện đã để 2. Bài học : lại cho chúng ta bài học gì thì chúng ta chuyển sang phần 2 ? Theo em, truyện ếch ngồi đáy giếng ngụ ý - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng phê phán điều gì?, khuyên răn điều gì? huênh hoang. - Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo. ? Qua câu chuyện này bản thân em có thái độ sống, học tập như thế nào? cần phải làm gì => Thành ngữ ếch ngồi đáy giếng để trau dồi vốn kiến thức cho bản thân mình? - HS tự phát biểu Gv bình: Một câu chuyện ngụ ngôn rất là ngắn gọn,nhưng giàu ý nghĩa từ đó chúng ta có thể thấy rằng dù ở đâu, làm công việc gì, hoàn cảnh sống có giới hạn khó khăn vẫn phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau. Phải biết những hạn chê của mình để cố gắng, biêt nhìn xa trông rộng. không được chủ quan kiêu ngạo coi thường nhưng đối tượng xung quanh. Kẻ chủ quan kiêu ngạo sẽ bị trả giá đắt thậm trí bằng chính mạng sống của mình. HĐ3: III. Tổng kết ? Nghệ thuật đặc sắc của truyện là gì? 1. Nghệ thuật : -Nhân hóa, ẩn dụ, cách giáo huấn tự nhiên - Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống. -Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc. -Cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo. ? Câu chuyện để lại một ý nghĩa gì cho 2. Ý nghĩa : chúng ta? - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp nhưng huênh hoang.
- - Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo. HĐ4 :luyện tập IV. Luyện tập: Lấy cảm hứng từ câu chyện nhạc sĩ đã sang tác ra bài hát rất hay và ý nghĩa . cô trò ta cùng thưởng thưc Gv cho học sinh nghe bài hát ếch ngồi đáy giếng -Truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng để lại bài học đó là không nên kiêu ngạo ngạo mạn trong bất kì hoàn cảnh nào, từ bỏ thói kiêu căng, xem thường nếu không sẽ bị trừng trị đích đáng. Mỗi chúng ta vẫn phải học hỏi rất nhiều vì thế giới bên ngoài là rất rộng lớn. 4 . Củng cố : - Ý nghĩa truyện Ếch ngồi đáy giếng 5. Hướng dẫn học tập: - Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm theo đúng trình tự các sự việc. - Tìm hai câu văn trong VB mà em cho là quan trọng thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện. - Soạn bài: Thầy bói xem voi.