Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 13

doc 12 trang thanhhuong 07/10/2022 7060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_13.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 Sách Chân trời sáng tạo - Tuần 13

  1. Tuần 13 Thứ ngày tháng năm 202 TIẾNG VIỆT. Bài : Yêu lắm trường ơi! Đọc: Yêu lắm trường ơi! (Tiết 1 + 2) I. Mục tiêu: Giúp HS: * Kiến thức 1. Chia sẻ với bạn một trò chơi ở trường. Quan sát tranh, nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ. 2. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Tình cảm yêu quý ngôi trường của bạn nhỏ; biết liên hệ bản thân: cần biết yêu quý ngôi trường của mình; nói viết được 1 – 2 câu thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn thầy cô và các cô bác làm việc ở trường. *Phẩm chấ và năng lực - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; - Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè; - Ham học hỏi, yêu thích đọc sách. II. Chuẩn bị: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). – Video/Audio bài hát về trường học. – Băng hình, video clip, tranh ảnh về một số khu vực trong trường học (nếu có). – Bảng phụ ghi 2 khổ thơ đầu. .III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 5’ A.Khởi động: – Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, - Hs hát nói với bạn về trò chơi ở trường. – GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới Yêu lắm trường ơi!. - HS chia sẻ trong nhóm – HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: các hoạt động ở trường, các sự vật ở trường, - HS đọc B. Khám phá và luyện tập 1. Đọc 10’ 1.1. Luyện đọc thành tiếng 1. Đọc 1.1. Luyện đọc thành tiếng – GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng đọc nhẹ nhàng, tươi - HS nghe đọc vui, thể hiện sự yêu mến). – GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: xôn xao, nhộn nhịp, khungcửa, ; hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi sau các dòng thơ, khổ thơ. 1
  2. Tuần 13 – HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm - HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài nhỏ và trước lớp. đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp 20’ 1.2. Luyện đọc hiểu – Yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: xôn xao (âm thanh rộn lên từ nhiều phía, xen lẫn - HS đọc thầm với nhau), nhộn nhịp (nhiều người đang hoạt -ND: Tình cảm yêu quý ngôi động), trường của bạn nhỏ. – Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo - cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS. – HD HS nêu nội dung bài đọc HS chia sẻ – HS liên hệ bản thân: biết yêu quý ngôi trường của mình. 15’ 1.3. Luyện đọc lại – Yêu cầu HS nêu cách hiểu của các em về nội dung -– HS nhắc lại nội dung bài bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọngđọc phù hợp cho bài thơ và một số từ ngữ cần nhấn giọng. – GV đọc lại 2 khổ thơ đầu. – HS luyện đọc trước lớp, luyện đọc trong nhóm 2 – HS nghe GV đọc khổ thơ đầu. – HS luyện đọc thuộc lòng khổ thơ thứ nhất theo cách GV hướng dẫn (PP xoá dần). – HS luyện đọc – HS luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích trong nhóm đôi. – HS luyện đọc thuộc lòng – Một vài HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích - HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ trước lớp. em thích trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. 17’ 1.4. Luyện tập mở rộng – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động Cùng – HS xác định yêu cầu sáng tạo – Điều em muốn nói. – HD HS trao đổi trong nhóm nhỏ: nói – viết câu thể – HS trao đổi trong đôi hiện tình cảm yêu quý, kính trọng biết ơn thầy cô giáo, các cô chú bác làm việc ở trường. – HS nghe một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp và nghe GV nhận xét kết quả - HS chia sẻ trước lớp (GV tôn trọng, khuyến khích HS; chỉ nhắc nhở những lời nói/ câu viết ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức, thuần phong mĩ tục) 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết - Nhận xét, đánh giá. sau. - Về học bài, chuẩn bị 2
  3. Tuần 13 Thứ ngày tháng năm 202 TIẾNG VIỆT. Bài : Yêu lắm trường ơi! Viết: Chữ hoa M Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào? (Tiết 3 + 4) I. Mục tiêu:Giúp HS: *Kiến thức: 1. Viết đúng kiểu chữ hoa M và câu ứng dụng. 2. Bước đầu làm quen với từ ngữ chỉ đặc điểm của sự vật và câu hỏi về đặc điểm của sự vật. Tìm và đặt câu hỏi về đặc điểm của sự vật. 3. Hát một bài hát về trường học và nói về bài hát. * Phẩm chất, năng lực - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; - Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè; - Ham học hỏi, yêu thích đọc sách. - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận II. Chuẩn bị: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). – Video/Audio bài hát về trường học. – Mẫu chữ viết hoa M. – Bảng phụ ghi 2 khổ thơ đầu. – Thẻ từ để HS ghi các từ ngữ ở BT 3. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 3’ A.Hoạt động khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - Hs hát - GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa M và câu ứng dụng. - HS lắng nghe - GV ghi bảng tên bài 10’ 2. Viết 2.1. Luyện viết chữ K hoa –Cho HS quan sát mẫu chữ M hoa, xác định chiều -– HS quan sát mẫu cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ M hoa. – GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ M hoa. – HS quan sát GV viết mẫu – GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ M hoa. – HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình – HD HS viết chữ K hoa vào bảng con. viết chữ M hoa. –HD HS tô và viết chữ M hoa vào VTV – HS viết vào bảng con, VTV Chữ M * Cấu tạo: gồm nét móc ngược trái, nét thẳng đứng, nét xiên phải, nét móc ngược phải. * Cách viết: 3
  4. Tuần 13 - Đặt bút dưới ĐK ngang 2, viết một nét móc ngược trái, hơi lượn sang phải, dừng dưới ĐK ngang 4, giữa ĐK dọc 2 và 3. - Không nhấc bút, viết nét thẳng đứng, dừng trên ĐK ngang 1. Không nhấc bút, viết nét xiên phải, hơi lượn vòng hai đầu, dừng dưới ĐK ngang 4, bên phải ĐK dọc 3. - Không nhấc bút, viết nét móc ngược phải, dừng bút trên ĐK dọc 4, giữa ĐK ngang 1 và 2. 10’ 2.2. Luyện viết câu ứng dụng – Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng – HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng “Mỗi người một vẻ.” dụng – GV nhắc lại quy trình viết chữ M hoa và cách nối – HS nghe GV nhắc lại quy trình viết từ chữ M hoa sang chữ ô. - HS quan sát – GV viết chữ Mỗi. – HS viết – HD HS viết chữ Mỗi và câu ứng dụng “Mỗi người một vẻ.” vào VTV 7’ 2.3. Luyện viết thêm – Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu thơ: Mùa thu đến tự buổi nào – HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca Mà nghe tiếng lá xôn xao khắp vườn. dao Nguyễn Thị Hồng Ngát - HS viết vào VTV – HD HS viết chữ hoa M hoa, chữ Mùa và câu thơ vào VTV. 5’ 2.4. Đánh giá bài viết – GV yêu cầu HS tự đánh giá phần viết của mình và – HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. của bạn. – GV nhận xét một số bài viết. – HS nghe GV nhận xét một số bài viết. 12’ 3.Luyện từ 3.1. Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm có trong đoạn văn – HS xác định yêu cầu – Yêu cầu HS tìm từ ngữ theo yêu cầu BT 3a, viết vào VBT (mới, cũ, xa, vàng, đỏ; lưu ý: lấp ló -– HS tìm các từ ngữ , thảo luận là từ chỉ trạng thái, tuy nhiên nếu HS nào nêu lấp ló -Chia sẻ kết quả trước lớp. thì cũng nên ghi nhận, vì nhiều khi (Đáp án: tam giác – xanh lá – tròn – đỏ từ chỉ đặc điểm và trạng thái rất khó phân biệt). sẫm – vuông – xanh lơ – chữ nhật – – Một vài HS trình bày kết quả. vàng – HS nghe bạn và GV nhận xét kết quả. tươi). – HS giải nghĩa các từ ngữ tìm được 3.2. Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm của trường em – Yêu cầu HS tìm từ ngữ theo yêu cầu BT 3b trong nhóm 4 theo hình thức Khăn trải bàn hoặc Mảnh ghép (mỗi HS chọn 1 khu vực: lớp học (rộng, sạch, thoáng, )/ thư viện (rộng, sạch, thoáng, nhiều sách báo, ngăn nắp, gọn gàng, )/ vườn trường (rộng, mát, đẹp, nhiều cây, )/ và tìm 1 – 2 từ chỉ đặc điểm của khu vực đó); thống nhất kết quả trong nhóm. – HS ghi kết quả vào VBT. 4
  5. Tuần 13 – Một vài nhóm HS trình bày kết quả (gợi ý: Trò chơi Tiếp sức/ Truyền điện). – HS nghe bạn và GV nhận xét kết quả. – HS tìm thêm một số từ ngữ chỉ đặc điểm của một vài khu vực học tập của trường. 13’ 4. Luyện câu – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4. – HS xác định yêu cầu của BT 4 – HD HS đặt câu theo yêu cầu BT trong nhóm nhỏ. – HS viết vào VBT 2 câu đã đặt. – HS làm việc theo nhóm – Một vài HS trình bày kết quả trước lớp. – HS viết vào VBT câu đã đặt – HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn – HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn 7’ C. Vận dụng Chơi trò chơi Ca sĩ nhí –Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động. – HS hát/ nghe hát bài hát về mái trường. – HS xác định yêu cầu của hoạt động – HS thảo luận trong nhóm nhỏ, nói về bài hát. – Một vài nhóm HS nói trước lớp. – HS chơi – HS nghe bạn và GV nhận xét – HS nói trước lớp và chia sẻ 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết - Nhận xét, đánh giá. sau. - Về học bài, chuẩn bị Thứ ngày tháng năm TIẾNG VIỆT. Bài : Góc nhỏ yêu thương Đọc:Góc nhỏ yêu thương Nghe viết: Ngôi thường mới (Tiết 1 + 2) I. Mục tiêu: Giúp HS: *Kiến thức: 1. Giới thiệu về nơi em thường đọc sách; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ. 2. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung bài đọc: Thư viện xanh là thư viện ngoài trời, có nhiều góc đọc sách thú vị, là góc nhỏ yêu thương của các bạn học sinh trong trường; biết liên hệ bản thân: yêu quý thư viện. 3. Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt g/gh, au/âu, ac/at. * Phẩm chất, năng lực - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; - Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè; - Ham học hỏi, yêu thích đọc sách. 5
  6. Tuần 13 - Có hứng thú học tập , ham thích lao động II. Chuẩn bị: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 5’ A.Hoạt động khởi động: – Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, nói với bạn về nơi em thường đến đọcsách. - HS chia sẻ trong nhóm – HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: nhân vật, hoạt động - HS quan sát phán đoán nd của nhân vật, nơi nhân vật đang xuất hiện. – GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc - mới Góc nhỏ yêu - HS quan sát GV ghi tên bài đọc thương mới B. Khám phá và luyện tập 1. Đọc 10’ 1.1 Luyện đọc thành tiếng – GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng thong thả, vui tươi, nhấn - giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm của thư viện xanh - HS nghe và các đồ vật ở thư viện như rợp mát, bắt mắt, hay và đẹp, các hoạt động của học sinh ở thư viện như chia sẻ câu chuyện, ngồi đọc sách trên xích đu, nằm đọc thoải mái). – GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: rợp mát, chia sẻ, xích đu, thánh thót, ;hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài: Giờ ra chơi,//chúng em chạy ùa đến đây để gặp lại //những người bạn bước ra từ trang sách; Có rất nhiều loại sách hay và đẹp //để chúng em chọn đọc như// Truyện - HS đọc thành tiếng câu, đoạn, cổ tích,// Những câu hỏi vì sao, // Vũ trụ kì thú, bài đọc trong nhóm nhỏ và – Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong trước lớp nhóm nhỏ và trước lớp. 12’ 1.2 .Luyện đọc hiểu – Yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: rợp mát (nhiều cây che bóng mát, thánh thót (hót vang - HS giải nghĩa lên), truyện cổ tích (truyện kể dân gian thể hiện tình cảm, đạo đức, mơ ước của nhân dân, mang yếu tố thần kì); vũ trụ (khoảng không gian vô cùng tận, chứa các - HS đọc thầm thiên hà; kì thú (có tác dụng gây hứng thú đặc biệt). – HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS. - HS chia sẻ – HS trao đổi với cả lớp, lắng nghe bổ sung của GV. ND: : Thư viện xanh là thư viện – HS trao đổi với cả lớp, lắng nghe bổ sung của GV ngoài trời, có nhiều góc đọc sách 6
  7. Tuần 13 .– HS nêu nội dung bài đọc thú vị, là góc nhỏ yêu thương của – HS liên hệ bản thân: yêu quý thư viện. các bạn học sinh trong trường. 8’ 1.3 Luyện đọc lại – Yêu cầu HS nêu cách hiểu của các em về nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc và một -– HS nhắc lại nội dung bài số từ ngữ cần nhấn giọng. – GV đọc lại đoạn từ đầu đến trang sách. – HS luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn từ đầu đến trang sách. – HS luyện đọc – HS khá, giỏi đọc cả bài. 17’ 2. Viết 2.1. Nghe – viết – Yêu cầu HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi về nội dung của đoạn văn. – HS xác định yêu cầu – HD HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của – HS đánh vần phương ngữ, VD: bỡ ngỡ, trắng, ; hoặc do ngữ nghĩa và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ gỗ xoan đào (loại gỗ làm từ cây xoan đào - một loại cây lấy gỗ), vân (những đường cong lượn song song hình thành tự nhiên trên mặt gỗ, trên mặt đá hay đầu ngón tay.). – GV đọc từng cụm từ, câu và viết đoạn văn vào VBT – HS nghe viết vào VBT (GV không bắt buộc HS viết hoa chữ chưa học). – HS soát lỗi – GV đọc lại bài viết, tự đánh giá phần viết của mình – HS nghe bạn nhận xét bài viết và của bạn. – HS nghe GV nhận xét một số bài – HS nghe GV nhận xét một số bài viết. viết 7’ 2.2. Luyện tập chính tả – Phân biệt g/gh – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2b. – HD HS quan sát tranh, trao đổi trong nhóm đôi, viết -– HS đọc yêu cầu BT câu trả lời vào VBT. - HS làm việc theo nhóm – HS nêu kết quả trước lớp và lắng nghe GV nhận xét kết quả, xem tranh GV đưa ra (nếu có) (gương, gối, – HS chia sẻ ghế, ngựa gỗ, ghép hình). – HS xem lại câu trả lời của mình 8’ 2.3. Luyện tập chính tả – Phân biệt au/âu, ac/at – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2(c). – HD HS trao đổi trong nhóm đôi, điền tiếng phù hợp – HS xác định yêu cầu của BT 2(c). vào VBT. – Một vài nhóm nêu kết quả trước lớp. – HS trao đổi trong nhóm – HS nghe GV nhận xét kết quả và xem lại câu trả lời của mình. - HS thực hiện 7
  8. Tuần 13 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho - Nhận xét, đánh giá. tiết sau. - Về học bài, chuẩn bị Thứ ngày tháng năm 202 TIẾNG VIỆT. Bài : Góc nhỏ yêu thương -MRVT: Trường học -Nghe –kể: Loài chim tập xây tổ (Tiết 3 + 4) I. Mục tiêu:Giúp HS: *Kiến thức: 1. MRVT: Trường học (từ ngữ chỉ đặc điểm); câu Ai thế nào? 2. Nghe – kể chuyện Loài chim học xây tổ. . * Phẩm chất, năng lực - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; - Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè; - Ham học hỏi, yêu thích đọc sách. - Có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm II. Chuẩn bị: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). – Tranh ảnh, audio, video clip truyện Loài chim học xây tổ (nếu có). III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 2’ A.Khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - Hs hát - GV giới thiệu bài - GV ghi bảng tên bài - HS lắng nghe 15’ B. Bài mới 1. Luyện từ –Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3. – HS xác định yêu cầu của BT 3 – HD HS tìm từ ngữ theo yêu cầu trong nhóm nhỏ, – HS nêu các từ ngữ tìm được viết từ ngữ tìm được lên bảng con. – HS nói trước lớp các từ vừa tìm – HS nghe GV nhận xét kết quả. được 19’ 2.Luyện câu – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4a, đặt 1 – 2 – HS xác định yêu cầu của BT 4 câu có từ ngữ ở BT 3 trong nhóm nhỏ. –HD HS nói trước lớp câu đặt theo yêu cầu. – HS làm việc trong nhóm đôi. – HS nghe bạn và GV nhận xét câu. – HD HS viết vào VBT 1 – 2 câu vừa nói. - HS chia sẻ trước lớp 8
  9. Tuần 13 – HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn. – HS đặt câu hỏi theo yêu cầu BT 4b trong nhóm đôi. – HS viết vào VBT 2 – HS nói trước lớp câu đặt theo yêu cầu. – HS nghe bạn và GV nhận xét câu 3. Kể chuyện (Nghe – kể) LOÀI CHIM HỌC XÂY TỔ 1. Phượng hoàng mở lớp học dạy các loài chim về cách làm tổ. Nó nói: – Làm tổ không dễ. Gà rừng mới nghe đã gật gà gật gù, rồi ngáy khò khò. 2. Phượng hoàng tiếp tục hướng dẫn: – Trước hết phải tìm trên cây chỗ có chạc ba. Rồi tìm những cành dẻo, uốn cong lại, đan thành một cái rổ con Vừa nghe đến đây, Cú nghĩ xây tổ dễ ợt. Nó cười rộ lên rồi bay đi. 3. Phượng hoàng vẫn tiếp tục hướng dẫn cách làm tổ. Én vẫn say sưa lắng nghe và làm theo chỉ dẫn của phương hoàng. Sau khi tổ đã bện xong, én dùng đất sét trát lại, rải bên trong một ít rơm mềm. Nó cảm ơn phượng hoàng, cúi đầu chào rồi bay vút lên trời xanh. 4. Thế là các loài chim bắt đầu làm tổ. Gà chẳng nhớ chữ nào trong đầu nên loài người phải làm tổ sẵn cho nó. Cú không nghe giảng đầy đủ, nên cũng chẳng có tổ. Cú phải sống trong những hốc cây tối tăm. Chỉ có én, một học sinh chăm chỉ, đã làm nhà mình theo đúng cách. Nhờ đó, tổ én luôn luôn xinh xắn, ấm áp Theo Truyện cổ tích Ấn Độ, Thái Bình kể 10’ 3.1. Nghe GV kể chuyện Loài chim học xây tổ – Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc tên truyện và phán – HS quan sát tranh đoán nội dung câu chuyện. – GV kể chuyện lần thứ nhất (có thể dùng tệp ghi âm giọng kể) để kiểm tra phán đoán. GV vừa kể vừa dùng các câu hỏi kích thích sự phỏng đoán, trí tò mò nhằm thu hút sự tập trung chú ý của HS. – HS trao đổi về phán đoán của mình sau khi nghe câu - HS làm việc theo nhóm chuyện. – GV kể chuyện lần thứ hai (có thể dùng tệp ghi âm và ghi hình giọng kể phối hợp với tranh, hình ảnh – HS nghe bạn và GV nhận xét phần động minh hoạ) kết hợp quan sát từng tranh minh hoạ kể chuyện. để ghi nhớ nội dung từng đoạn của câu chuyện 3.2. Kể từng đoạn của câu chuyện – HS quan sát tranh và câu hỏi gợi ý để kể lại từng – HS quan sát tranh đoạn, hai đoạn chuyện trước lớp. – HS kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm nhỏ. - HS làm việc theo nhóm (GV hướng dẫn HS sử dụng ánh mắt, cử chỉ khi kể; 9
  10. Tuần 13 phân biệt giọng các nhân vật.) - HS chia sẻ trước lớp – Nhóm HS kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện – HS nghe bạn và GV nhận xét phần trước lớp. kể chuyện. – HS nghe bạn và GV nhận xét phần kể chuyệ 7’ 3.3. Kể toàn bộ câu chuyện – Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm đôi. – HS kể toàn bộ câu chuyện trong – Một vài HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. nhóm đôi – HS nghe bạn và GV nhận xét phần kể chuyện. – HS kể toàn bộ câu chuyện trước – HS trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện. lớp -HS chia sẻ 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết - Nhận xét, đánh giá. sau. - Về học bài, chuẩn bị Thứ ngày tháng năm 202 TIẾNG VIỆT. Bài : Góc nhỏ yêu thương - Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc(tt) - Đọc một bài văn về trường học (Tiết 5 + 6) I. Mục tiêu: Giúp HS: *Kiến thức: 1. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc. 2. Chia sẻ một về bài văn về trường học đã tìm đọc. 3. Trao đổi về cách bảo quản sách * Phẩm chất, năng lực - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; - Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè; - Ham học hỏi, yêu thích đọc sách. - Phát triển óc thẫm mĩ II. Chuẩn bị: . – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 3’ A.Khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - Hs hát - GV giới thiệu bài - GV ghi bảng tên bài - HS lắng nghe 7’ C. Bài mới. 10
  11. Tuần 13 1. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc – HS xác định yêu cầu của BT 1.1. Luyện tập nói – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6a, quan sát tranh và trả lời các câu hỏi gợi ý. – HS chia sẻ trước lớp: giới thiệu về – HD HS nói toàn bộ phần giới thiệu (4 – 5 câu) về một quyển sách lớp Hai một quyển sách lớp Hai. – Một vài HS nói trước lớp. – HS nhận xét – HS nhận xét cách các bạn giới thiệu về một quyển sách lớp Hai. – HS nghe bạn và GV nhận xét phần nói của mình 10’ 1 2. Viết vào vở nội dung vừa nói – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6b, viết vào – HS xác định yêu cầu của BT VBT. – Viết 3 – 4 câu giới thiệu một đồ – HD HS trao đổi bài viết với bạn. dùng quen – HS nghe bạn và GV nhận xét. – HS chia sẻ trước lớp 15’ C. Vận dụng 1. Đọc mở rộng 1.1. Chia sẻ về một bài văn đã đọc về trường học – HS xác định yêu cầu của BT 1a. – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 1a. – HD HS chia sẻ với bạn trong nhóm nhỏ về tên bài – HS chia sẻ về tên bài văn, tên tác văn, tên tác giả, hình ảnh đẹp em thích trong bài giả, hình ảnh đẹp em thích trong bài văn, văn, – Một vài HS chia sẻ trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét. 1.2. Viết Phiếu đọc sách (VBT) – HD HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài văn, tên tác – HS viết vào Phiếu đọc sách tên bài giả và hình ảnh đẹp. đọc, tác giả, thông tin em biết. – Một vài HS chia sẻ Phiếu đọc sách trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét - HS chia sẻ 17’ 2. Trao đổi cách bảo quản sách – Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2. – HS chơi trò chơi Đi tìm kho báu – HS nghe GV gợi ý như: làm thế nào để sách không bị mất, làm thế nào để sách luôn sạch sẽ, không lấm – HS nêu cảm nghĩ sau khi chơi trò bẩn, có nên viết bút mực vào sách không, . chơi – HS trao đổi trong nhóm đôi về cách mình bảo quản – HS thi đua nói về đồ vật trong khó sách. báu đã tìm được để giành phần – HS nghe bạn nhận xét. thưởng phụ. 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ - Nhận xét, tuyên dương. (?) Nêu lại nội dung bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết - Nhận xét, đánh giá. sau. 11
  12. Tuần 13 - Về học bài, chuẩn bị 12