Giáo án Vật lý 6 (Kết nối tri thức) - Bài 50: Năng lượng tái tạo - Năm học 2023-2024

docx 8 trang Minh Tâm 27/12/2024 740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 6 (Kết nối tri thức) - Bài 50: Năng lượng tái tạo - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_6_ket_noi_tri_thuc_bai_50_nang_luong_tai_tao.docx
  • pptxMôn KHTN_phân môn Vật lý lớp 6.pptx

Nội dung text: Giáo án Vật lý 6 (Kết nối tri thức) - Bài 50: Năng lượng tái tạo - Năm học 2023-2024

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TỪ SƠN o0o KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tên bài học: BÀI 50: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Giáo viên : Nguyễn Thị Hương Loan Đơn vị công tác : Trường THCS Từ Sơn Từ Sơn, tháng 01 năm 2024
  2. Ngày soạn: 25/ 01/ 2024 Ngày dạy: 27/ 01/ 2024 TIẾT 38: BÀI 50: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được 1 số nguồn năng lượng tái tạo. - Hiểu được ưu điểm, nhược điểm và sự cần thiết của việc sử dụng của nguồn tái tạo. - Thiết kế và chế tạo mô hình tuabin chạy bằng nguồn năng lượng tái tạo. 2. Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: Biết cách thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và xử lí các thông tin thu nhận được (phân tích, tổng hợp, vẽ biểu đồ) rút ra những nhận xét về vấn đề cần tìm hiểu về năng lượng. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hỗ trợ, thảo luận với các thành viên trong nhóm. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết tình huống trong bài tập, trò chơi; phát triển các ý tưởng cá nhân về năng lượng - nhiên liệu theo sơ đồ tư duy. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tiến hành thí nghiệm: Chế tạo mô hình tuabin chạy bằng nguồn năng lượng tái tạo. + Năng lực tìm hiểu Khoa học tự nhiên: Nhận biết, Tìm hiểu, Vận dụng kiến thức nguồn năng lượng tái tạo để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. 3. Phẩm chất: - Có ý thức trong việc khai thác và sử dụng năng lượng an toàn, hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt đến môi trường. - Trung thực: Trung thực trong quá trình trả lời câu hỏi, thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập. - Nhân ái: tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập. 2. Học sinh: Mô hình tuabin chạy bằng nguồn năng lượng tái tạo. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  3. 1. Hoạt động 1: Mở đầu- Khởi động (10 phút) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập đầu giờ, nêu ra tình huống dẫn dắt nội dung bài học. b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động Trò chơi “ Hoa điểm tốt” Năng * Chuyển giao nhiệm vụ: lượng GV hướng dẫn HS trò chơi “Hoa điểm Mặt Trời tốt” đoán tên nguồn năng lượng trong Năng Năng lượng các cánh hoa dựa vào các gợi ý Nguồn lượng sinh năng gió * Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò khối lượng tái tạo chơi. * Báo cáo kết quả và thảo luận: HS kể Năng Năng lượng lượng tên được 5 nguồn năng lượng tái tạo địa nước nhiệt * Đánh giá kết quả thực hiện: GV: Chúng ta vừa tìm hiểu được 1 số nguồn năng lượng tái tạo và để tìm hiểu kĩ hơn về nguồn năng lượng này ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Giải quyết vấn đề và hình thành kiến thức mới (30 phút) a) Mục tiêu: - Nêu được 1 số nguồn năng lượng tái tạo. - Trình bày được ưu điểm và nhược điểm của nguồn tái tạo. - Hiểu được 1 số ứng dụng của nguồn năng lượng Mặt Trời, nguồn năng lượng từ nước (mô hình tuabin chạy bằng năng lượng tái tạo) b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguồn II- Năng lượng tái tạo năng lượng tái tạo. 1. Các nguồn năng lượng tái tạo: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Năng lượng Mặt Trời có sẵn trong tự GV dẫn dắt HS kể tên lại các nguồn nhiên. năng lượng tái tạo. - Năng lượng gió có sẵn trong tự nhiên, * Thực hiện nhiệm vụ:
  4. - GV yêu cầu HS tìm hiểu trong SGK, - Năng lượng nước lấy từ sức chảy của thực tế và trả lời: dòng nước. + Mỗi nguồn năng lượng tái tạo trên có - Năng lượng địa nhiệt thu được từ sức đặc điểm gì, hay lấy năng lượng từ nóng của lõi Trái Đất. đâu? - Năng lượng sinh khối thu được từ + Ưu điểm của nguồn năng lượng tái thực vật, rơm, rạ. tạo? * Ưu điểm của nguồn năng lượng tái - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 tạo: người trong 2 phút để hoàn thành • Liên tục được bổ sung nhanh chóng Phiếu học tâp: So sánh sự khác nhau và có sẵn để sử dụng giữa nguồn năng lượng tái tạo và • Có thể sử dụng để tạo ra điện và nguồn năng lượng không tái tạo. nhiệt - GV dẫn dắt câu hỏi: Cuộc sống con • Ít tác động tiêu cực đến môi trường người sẽ ra sao nếu cạn kiệt nguồn so với nhiên liệu hóa thạch. năng lượng không tái tạo? -> Các giải pháp hạn chế cạn kiệt nguồn năng lượng không tái tạo? =>GD Kĩ năng sống: Sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm, tìm kiếm nguồn năng lượng mới. * Báo cáo kết quả và thảo luận: HS trả lời các câu hỏi của GV * Đánh giá kết quả thực hiện: GV nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động 2: Tìm hiểu ưu, nhược điểm của nguồn năng lượng Mặt Trời. * Chuyển giao nhiệm vụ: GV dẫn dắt từ giải pháp tìm kiếm 2. Ưu điểm và nhược điểm của năng nguồn năng lượng mới cụ thể đang lượng Mặt Trời. hướng tới là nguồn năng lượng tái tạo - Ưu điểm: Giống ưu điểm của năng -> Nguồn năng lượng tái tạo nào đang lượng tái tạo. được sử dụng nhiều nhất -> Năng - Nhược điểm: lượng mặt trời. • Giá phí lắp đặt, vận hành cao
  5. * Thực hiện nhiệm vụ: • Phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài như - GV yêu cầu HS quan sát Hình 50.2 thời tiết, địa hình, và trả lời câu hỏi: • Không phổ biến, + Năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời có thể chuyển hóa thành điện như thế + Năng lượng ánh sáng Mặt Trời được nào? pin mặt trời hấp thụ và chuyển hóa + Năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời có thành điện năng thể được sử dụng để sản xuất nhiên liệu + Thực vật hấp thụ năng lượng ánh từ thực vật như thế nào? sáng mặt trời chuyển hóa năng lượng Ta vừa tìm hiểu 2 ứng dụng của năng và phát triển.Sau khi chúng được sử lượng Mặt Trời, vậy năng lượng Mặt dụng vào mục đích cuộc sống của con Trời có đầy đủ các ưu điểm của năng người thì những phần thừa sẽ được lượng tái tạo? chuyển hóa thành phân bón và chế tạo - GV yêu cầu HS tìm nhược điểm của thành nhiên liệu sinh học. năng lượng Mặt Trời -> Năng lượng Mặt Trời cũng có nhược điểm, vậy tại sao năng lượng mặt trời vẫn đang được khuyến khích sử dụng? -> Việt Nam có * Việt Nam có số giờ nắng trong năm thuận lợi nào để phát triển nguồn năng cao, đặc biệt là vùng Nam Bộ và Tây lượng Mặt Trời? Nguyên nên rất thuận lới cho phát triển * Báo cáo kết quả và thảo luận: HS trả năng lượng Mặt Trời. lời các câu hỏi của GV * Đánh giá kết quả thực hiện: GV nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động 3: Chế tạo mô hình tuabin hoạt động bằng nguồn năng lượng tái tạo. * Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Chế tạo mô hình tuabin hoạt động Để thực hành sử dụng nguồn năng bằng nguồn năng lượng tái tạo. lượng tái tạo, buổi trước cô giáo hướng dẫn và giao các em về nhà chế tạo mô hình tuabin hoạt động bằng năng lượng tái tạo -> GV mời 1 nhóm lên thuyết trình và vận hành thử sản phẩm của
  6. nhóm, HS còn lại quan sát sự chuyển động của cánh quat, dây và vật nhỏ? * Thực hiện nhiệm vụ: - HS lên thuyết trình và vận hành thử sản phẩm của nhóm. - GV đặt câu hỏi: + Có sự chuyển hóa năng lượng gì xảy ra? + Nghĩ cách cải tiến làm cho chong chóng quay nhanh hơn, liên tục hơn? * Báo cáo kết quả và thảo luận: HS trả lời các câu hỏi của GV * Đánh giá kết quả thực hiện: GV nhận xét câu trả lời của HS. 3. Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố và vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu: - HS tổng hợp kiến thức đã học qua bài 50 trong 2 tiết học. - Luyện tập, củng cố kiến thức bằng bài tập. b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Tổng kết kiến thức III- Luyện tập. củng cố * Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS xem video tổng kết năng lượng tái tạo. Qua 2 tiết học, chúng ta đã tìm hiểu xong kiến thức bài 50, nội dung kiến thức đã thể hiện qau sơ đồ tư duy sau. * Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát sơ đồ tư duy nhanh và trả lời cẩu hỏi: + Năng lượng chia làm mấy loại? là loại nào? Lấy ví dụ? + Ưu điểm của từng loại năng lượng * Báo cáo kết quả và thảo luận: HS trả lời các câu hỏi của GV
  7. * Đánh giá kết quả thực hiện : GV nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động 2: Luyện tập * Chuyển giao nhiệm vụ: Để củng cố kiến thức , GV yêu cầu HS làm 1 số câu hỏi sau: Câu 1. Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng tái tạo? A. Than. B. Khí tự nhiên. C. Gió. D. Dầu Câu 2: Tìm một số thiết bị trong gia đình có thể sử dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng hóa thạch. -GV nhắc nhở HS BTVN. * Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện các yêu cầu của GV * Báo cáo kết quả và thảo luận: HS trả lời các câu hỏi của GV * Đánh giá kết quả thực hiện: GV nhận xét câu trả lời của HS.
  8. BÀI 50: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Thành viên: Câu hỏi: Nêu sự khác nhau giữa nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo? Tiêu chí Nguồn năng Nguồn năng lượng lượng tái tạo không tái tạo Thời gian hình thành Cách thức bổ sung Mức độ ảnh hưởng đến môi trường