Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Tuần 3, Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp - Năm học 2022-2023 - Cao Hoàng Quân - Sách Chân trời sáng tạo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Tuần 3, Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp - Năm học 2022-2023 - Cao Hoàng Quân - Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_lich_su_va_dia_li_lop_6_tuan_3_bai_5_su_chu.pptx
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Tuần 3, Bài 5: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp - Năm học 2022-2023 - Cao Hoàng Quân - Sách Chân trời sáng tạo
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH CÀ MAU KẾ HOẠCH BÀI DẠY: Lịch sử và Địa lí – Tuần 3 Tên bài dạy: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP Số tiết thực hiện: 01 Người soan: Cao Hoàng Quân; Đơn vị công tác: trường THCS Tân Thuận Năm học 2022 - 2023
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP Tại sao chúng ta biết người băng sống vào thời kỳ đồ đồng – khi kim loại bắt đầu xuất hiện ? Chi tiết nào cho thấy Oetzi đã có “của ăn của để” ? Mũi tên đồng cắm sau lưng Oetzi nói lên điều gì Câu trả lời nằm ở phần sau, chúng ta sẽ đi tìm hiểu.
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP 1. Sự xuất hiện của công cụ bằng kim loại Hỏi: Trước khi có kim loại, con người dùng nguyên liệu gì làm công cụ lao động ? Trả lời: Công cụ bằng đá. Hỏi: Con người đã tìm ra kim loại gì đầu tiên ? Trả lời: Kim loại đồng.
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP 1. Sự xuất hiện của công cụ bằng kim loại Hỏi: Đồng được tìm thấy ở đâu ? Vào thời gian nào ? Trả lời: Đồng được tìm thấy ở Ai Cập vào khoảng thiên niên kỉ III TCN. Hỏi: Ngoài đồng ra, con người còn tìm thấy những kim loại nào nữa trong tự nhiên ? Trả lời: Ngoài đồng ra, con người còn tìm thấy sắt trong tự nhiên.
- 5.2 Kiếm, dao và các vật dụng bằng sắt, Mi-xen (Mysenaean) 1600 TCN
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP 5.4 Cày gỗ có lưỡi bằng sắt. Thiên niên kỉ III TCN, Ai Cập
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP Quan sát hình từ 5.2 đến 5.4 và cho biết: công cụ và vật dụng bằng kim loại có điểm gì khác biệt về hình dáng, chủng loại so với công cụ bằng đá ? Dụng cụ khai thác mỏ đồng, lưỡi cày đồng. Hình dáng đa dạng hơn, nhiều chủng loại hơn công cụ bằng đá. Kim loại được sử dụng vào mục đích gì trong đời sống của con người cuối thời nguyên thuỷ ? Dùng làm công cụ lao động, khai thác mỏ, luyện kim, ngoài ra còn dùng làm vũ khí.
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP I. Sự xuất hiện của công cụ bằng kim loại - Vào thiên niên kỷ V TCN, con người tìm ra kim loại đầu tiên là đồng đỏ, rồi đồng thau và sắt - Việc chế tạo công cụ lao động giúp con người khai hoang, khai mỏ, luyện kim, làm nông nghiệp, vũ khí
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP II. Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thuỷ Căn cứ vào sơ đồ các em hãy hoàn thành nội dung bảng sau đây. đây.
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP Câu hỏi Trả lời Nguyên nhân nào dẫn đến sự Nhờ có kim loại, con người tăng phân hoá giữa “kẻ giàu” và năng suất lao động nên sản phẩm “người nghèo” ? dư thừa thường xuyên, phân hoá giàu nghèo Mối quan hệ giữa người với người trong xã hội phân hoá Mối quan hệ bất bình đẳng “kẻ giàu” và “người nghèo” Ở phương Đông, phân hoá giàu Vì sao xã hội nguyên thuỷ ở nghèo không triệt để do “tính cố phương Đông phân hoá không kết cộng đồng” của cư dân rất triệt để mạnh mẽ.
- Chúng ta trở lại vấn đề đặt ra đầu bài học Người băng Oetzi
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP Tháng 9/1991, hai nhà leo núi người Đức là Helmut và Erika Simon đã phát hiện một xác người bị vùi trong băng giá ở núi Oetzi (thuộc dãy Alps) ở độ cao 3.210 m so với mặt nước biển, gần một ngôi làng phía bắc Bolzano, Italia. Đó là xác một người đàn ông khoảng 45 tuổi, cao 1,57 mét, nặng 50 kg, da ngăm đen và có chòm râu dài, chết trong tư thế nắm sấp. Theo suy đoán, người đàn ông này là một chiến binh, hoặc là một pháp sư. Cái chết của ông ấy xảy ra vào khoảng năm 3.330 TCN. Trên người của ông có nhiều vết thương do tên bắn từ những kẻ tấn công (được suy đoán là có 8 kẻ tấn công Oetzi, có lẽ nhằm giải quyết mâu thuẫn cá nhân), trong đó có một mũi tên bắn vào vai đã được rút ra. Người băng Oetzi mang nhiều dụng cụ như con dao bằng đá, rìu tra cán, bùi nhùi tạo lửa, một bộ cung tên làm dở dang. Phân tích các mẫu thực vật trong ruột của Oetzi có nhiều bột mì được thu hoạch vào mùa hè, hạt mận gai được thu hoạch vào mùa thu, phấn hoa ngũ cốc, suy ra Oetzi chết vào cuối xuân đầu hè.
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP Câu hỏi Trả lời Tại sao chúng ta biết Oetzi có các mũi tên đồng bắn vào người băng sống vào thời mình, trong khi ông ta dùng chủ kỳ đồ đồng – khi kim loại bắt đầu xuất hiện ? yếu các công cụ bằng đá Trong dạ dày của ông có nhiều đồ ăn: bột mì, hạt mận gai, phần hoa lần lượt được thu hoạch vào mùa Chi tiết nào cho thấy Oetzi hè, thu, xuân; con dao bằng đá, rìu đã có “của ăn của để” ? tra cán, bùi nhùi tạo lửa, bộ cung tên làm dở dang => rất giàu có, nhiều đồ ăn và công cụ lao động Mũi tên đồng cắm sau Đã có chiến tranh, cướp bóc hay tự lưng Oetzi nói lên điều gì vệ
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP II. Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thuỷ - Nhờ có kim loại, con người tăng năng suất lao động nên sản phẩm dư thừa thường xuyên, Sự phân hoá giàu nghèo xuất hiện. - Ở phương Tây, phân hoá giàu nghèo triệt để. Ở phương Đông, phân hoá giàu nghèo không triệt để do “tính cố kết cộng đồng” của cư dân rất mạnh mẽ.
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP III. Việt Nam cuối thời nguyên thuỷ Khoảng hơn 4.000 năm trước đây, xã hội nguyên thuỷ Việt Nam có những chuyển biến to lớn. Những chuyển biến quan trọng đó là gì? Thể hiện qua các nền văn hoá, cư dân phát minh ra thuật luyện kim và chế tác công cụ bằng đồng, định cư ven sông lớn với đời sống tinh thần phong phú
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP Quan sát các hình 5.6 đến hình 5.9, em hãy cho biết cuối thời nguyên thuỷ, người Việt cổ đã có những công cụ lao động và những ngành nghề sản xuất nào?
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP Trả lời: Công cụ mũi nhọn dùng trong săn bắt và trồng trọt, mũi giáo và cung tên để săn bắn; đồ gốm. Đồ gốm chứng tỏ thuật luyên kim rất phát triển và có sự chuyên môn hoá.
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP III. Việt Nam cuối thời nguyên thuỷ - Hơn 4.000 năm trước đây, xã hội nguyên thuỷ Việt Nam có chuyển biến trải qua văn hoá Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun với thuật luyện kim, biết chế tác nhiều loại công cụ lao động bằng đồng. - Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại giúp cư dân làm nông nghiệp, nghề thủ công và mở rộng địa bàn cư trú để thành lập các xóm làng đầu tiên.
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP Luyện tập 1. Em hãy nêu các chuyển biến về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thuỷ. Phát minh quan trọng nào của người nguyên thuỷ được tạo ra từ chuyển biến này ? - Nhờ có kim loại, con người tăng năng suất lao động nên sản phẩm dư thừa thường xuyên, Sự phân hoá giàu nghèo xuất hiện.
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP Dựa vào các hình vẽ trên, em hãy nêu tên và đưa ra các từ khoá về ý nghĩa của những phát minh đó
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP Vận dụng 3. Đọc đoạn văn mô tả về khu mộ Việt Khê dưới đây, em thấy có điểm gì khác nhau giữa các ngôi mộ Việt Khê ? Tại sao lại có sự khác nhau đó ? “Khu mộ Việt Khê (Hải Phòng) có niên đại là 2.000 – 2.500 năm cách ngày nay. Trong năm ngôi mộ còn khá nguyên vẹn có một ngôi mộ chôn đầy hiện vật. Đó là một quan tài hình thuyền, được đục khoét từ một thân cây khổng lồ, dài 476 cm và rộng 77 cm. Có 107 hiện vật, chủ yếu bằng đồng, số ít là gỗ và đá, công cụ lao động hàng ngày, nhạc khí, vũ khí; có cả trống đồng là nhạc khí tiêu biểu của người Việt cổ. Bốn ngôi mộ nhỏ còn lại hiện vật không có gì”.
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP Vận dụng 4. Em hãy kể tên một số vật dụng bằng kim loại mà ngày nay con người vẫn thừa hưởng từ các phát minh của người nguyên thuỷ (vật dụng là “đồ dùng hàng ngày”)
- BÀI 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP Vận dụng 5. Dựa trên các công cụ lao động và những vật dụng của người nguyên thuỷ giai đoạn Phùng Nguyên, Đồng Đậu và Gò Mun; hãy viết một đoạn văn mô tả cuộc sống của họ. (làm ở nhà) Gợi ý bằng một số từ khoá như: cách đây hơn 6.000 năm mở rộng địa bàn cư trú .định cư .sinh sống sản xuất chăn nuôi .nghệ thuật .)
- Về nhà các em học bài, làm bài tập số 5 và chuẩn bị cho nội dung chương 3: Xã hội cổ đại Thân chào! Hẹn gặp lại các em ở tiết học sau.