Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 (Công văn 5512) - Tuần 25 - Vũ Thị Ánh Tuyết
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 (Công văn 5512) - Tuần 25 - Vũ Thị Ánh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_ngu_van_6_cong_van_5512_tuan_25_vu_thi_anh.docx
Nội dung text: Kế hoạch dạy học Ngữ văn 6 (Công văn 5512) - Tuần 25 - Vũ Thị Ánh Tuyết
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU Họ và tên giáo viên: Tổ: KHXH Vũ Thị Ánh Tuyết PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI Môn học: Ngữ văn; lớp: 6A1 Thời gian thực hiện: 1 (97) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết được bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người. - Hiểu được phương pháp làm bài văn tả người. - Biết vận dụng: quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả. Trình bày những điều đã quan sát , lựa chọn theo một trình tự hợp lý. 2. Năng lực: a. Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: + Quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. +Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả người. +Biết viết đoạn văn, bài văn tả người. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. -Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, chủ động rèn kĩ năng nói lưu loát, diễn cảm trước tập thể. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A0 Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh, giúp học sinh kết nối kiến thức đã có và kiến thức mới nảy sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức b, Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tòi khám phá khả năng thuyết trình về văn miêu tả, phương pháp tả người bằng cách chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai giỏi” để xác định vấn đề cần giải quyết: +Yêu cầu của bài văn tả người + Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: “Ai nhanh, ai giỏi” Luật chơi: +Giáo viên gọi tinh thần xung phong để học sinh thể hiện sự tự tin của mình. + Giáo viên đọc câu hỏi. Thời gian chuẩn bị: 1 phút. Thời gian trình bày: dưới 2 phút. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời. Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Trong văn miêu tả, người miêu tả cần phải biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét về đối tượng miêu tả. Ngoài các yếu tố trên, người viết cần còn phải biết cách trình bày sắp xếp theo một trình tự hợp lý Bài học này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về điều đó. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu: - Biết được + Yêu cầu của bài văn tả cảnh + Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh. - Hiểu được phương pháp làm bài văn tả cảnh. Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh. Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh. b. Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập dự án để hướng dẫn cho học sinh biết được yêu cầu của bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh. - Hiểu được phương pháp làm bài văn tả cảnh. Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh. Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh. Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 c. Sản phẩm: Câu trả lời, phần trình bày của học sinh theo cá nhân, tổ, nhóm. d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Phương pháp viết đoạn văn, - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu bài văn tả người. hỏi, phiếu bài tập. 1. Ví dụ -Giáo viên giao nhiệm vụ cho 3 nhóm tìm hiểu 3 đoạn 2. Nhận xét văn, HS làm vào phiếu bài tập + Đoạn văn (a): Tả Dượng (Cả 3 nhóm cùng tìm hiểu các câu hỏi sau:) Hương Thư người chèo thuyền, - Mỗi đoạn văn trên tả ai? vượt thác. - Người được tả có đặc điểm gì nổi bật? Mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng. - Đặc điểm đó được thể hiện ở những từ ngữ và hình • Từ ngữ, hình ảnh: như một pho ảnh nào? tượng đồng đúc, bắp thịt nổi lên + Đoạn văn (b): Tả Cai Tứ: Người đàn ông gian hùng. • Từ ngữ, hình ảnh: Mặt vuông, má hóp, lông mày, đôi mắt, mồm toe toét. + Đoạn văn (c): Tả hai đô vật tài, khoẻ: Quắm đen và ông Cản Ngũ (lăn xả, đánh ráo riết, thế đánh lắt léo ) *Các từ ngữ thể hiện: + Đoạn văn (a): Tập trung miêu tả nhân vật kết hợp với hành động nên dùng nhiều động từ, ít tính từ. Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 ? Trong các đoạn văn trên , đoạn nào tập trung khắc hoạ + Đoạn văn (b): Đặc tả chân chân dung nhân vật , đoạn nào tả người gắn với công dung nhân vật nên ít dùng động việc? từ, nhiều tính từ. Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn có + Đoạn văn (c): Miêu tả nhân vật khác nhau không ? kết hợp với hành động (dùng nhiều động từ, ít tính từ). ?Vậy, qua việc tìm hiểu 3 đoạn thì yêu cầu lựa chọn chi tiết và người tả ở mỗi đoạn có khác nhau không? + Muốn tả người cần: - Có khác nhau: Những chi tiết, hình ảnh phải tiêu biểu - Xác định đối tượng cần tả. và phù hợp với đối tượng tả, mục đích tả. Sau đó, trình - Quan sát, lựa chọn các chi tiết bày kết quả quan sát theo một thứ tự. tiêu biểu. ? Muốn tả người cần lưu ý những gì? - Trình bày kết quả quan sát theo -Đoạn văn thứ ba gần như một bài văn miêu tả hoàn một thứ tự. chỉnh có ba phần. Em hãy chỉ ra và nêu nội dung chính mỗi phần. ? + Đoạn văn 3 : có bố cục 3 phần - MB: Giới thiệu người được tả. - Thân bài: Miêu tả chi tiết: (ngoại hình, lời nói, hành động ) + Bố cục của bài văn tả người - Kết bài: Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết gồm 3 phần: về người được tả. - MB: Giới thiệu người được tả. ? Nếu phải đặt tên cho bài văn này thì em sẽ đặt tên là - TB: Miêu tả chi tiết: (ngoại gì? hình, lời nói, hành động ) + Tiêu đề. - KB: Nhận xét hoặc nêu cảm - “Keo vật thách đấu” nghĩ của người viết về người “Quắm Đen thất bại” “Quắm – Cản so tài” được tả. ?Qua tìm hiểu đoạn 3 em có kết luận gì về bố cục của * Lưu ý bài văn tả người? - Khi miêu tả nhân vật kết hợp ?:Những điểm khác nhau khi miêu tả chi tiết giữa tả với hành động ta sử dụng nhiều người và tả cảnh? động từ, tính từ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Khi miêu tả chân dung nhân vật - HS quan sát, suy nghĩ, thảo luận, trả lời. ta sử dụng nhiều tính từ, danh từ, - Học sinh làm phiếu bài tập ít động từ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Học sinh báo cáo kết quả làm việc theo từng câu hỏi, từng nhóm - Có khác nhau: Những chi tiết, hình ảnh phải tiêu biểu và phù hợp với đối tượng tả, mục đích tả. Sau đó, trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự. Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 -Đoạn văn thứ ba gần như một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có ba phần. Em hãy chỉ ra và nêu nội dung chính mỗi phần. ? - MB: Giới thiệu người được tả. - Thân bài: Miêu tả chi tiết: (ngoại hình, lời nói, hành động ) - Kết bài: Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả. + Tiêu đề. - “Keo vật thách đấu” “Quắm Đen thất bại” “Quắm – Cản so tài” Tả người Tả cảnh - Ngoại hình, - Miêu tả theo thứ cử chỉ, hành tự: động, lời nói + Không gian. + Thời gian + Từ khái quát-> cụ thể Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Muốn viết được một đoạn văn, một bài văn miêu tả hay, ngoài việc quan sát, tưởng tượng được nhiều h/a độc đáo và tiêu biểu thì người viết cần phải biết cách trình bày, sắp xếp theo một thứ tự hợp lý 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: -HS được luyện tập để khái quát lại kiến thức đã học trong bài, áp dụng kiến thức để làm bài tập b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập SGK. c. Sản phẩm: Kết quả bài tập của Hs d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: II. Luyện tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua các bài tập Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 Chia 3 nhóm thảo luận, trình bày trên giấy trong *Cụ già: - Da: nhăn nheo, * N1: Để miêu tả một cụ già cao tuổi em cần lựa chọn những đỏ, hồng hào hoặc đồi mồi, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu như thế nào? vàng vàng. *N2: Tả một em bé chừng 4 - 5 tuổi thì chọn những hình ảnh - Mắt: tinh tường hay mờ nào? đục, chậm chạp, lờ đờ. * N3:Tả cô giáo đang say sưa giảng bài trên lớp, em chọn - Tóc: Bạc như mây, hay những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu nào rụng lơ thơ. * Lập dàn ý miêu tả một em bé 4 - 5 tuổi? - Tiếng nói: Trầm vang hay Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập thều thào, yếu ớt - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. * Em bé: - Học sinh làm việc cá nhân -> làm việc nhóm -> thống nhất kết quả vào phiếu học tập - Mắt : tròn, sáng Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Môi : đỏ - Đại diện trình bày trước lớp - Má: bầu bĩnh - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung - Tiếng nói: trong trẻo, dịu Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ dàng. Yc hs nhận xét câu trả lời. - Đôi mắt: lấp lánh niềm vui Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. bước chậm rãi từ trên bục xuống dưới lớp. Cô như trò chuyện với nhà văn, với chúng em, với cả người trong sách. * MB: gthiệu em bé ( tên ) * TB: - Khuôn mặt: Bầu bĩnh - Cái miệng: xinh xinh. Khi nói chu lên cong cong. - Tóc: chỏng ngược, hơi vàng. - Hai bàn tay: mũm mĩm, không sạch lắm. - Chân: Lũn cũn, hơi cong. - Da: Trắng hồng. - Dáng điệu Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 * KB: CN 4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị đã được học vào trong cuộc sống thực tiễn ở gia đình, nhà trường và cộng đồng. b. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh làm bài. c. Sản phẩm hoạt động: Bài làm của học sinh. d. Tiến trình hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Thi vẽ tranh chân dung, hoặc hình ảnh bạn thân gắn với hành động. Vẽ theo lời miêu tả của bạn khác. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh: làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Học sinh trình bày ở nhà. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV: trao đổi với một số phụ huynh để đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh. Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU Họ và tên giáo viên: Tổ: KHXH Vũ Thị Ánh Tuyết ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Môn học: Ngữ văn; lớp: 6A1 Thời gian thực hiện: 1 (98+99) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được + Hình ảnh bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ. + Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biên pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ - Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công và tình cảm của người chiến sĩ đối với Người trong bài thơ. Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ. Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh. - Vận dụng Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ 2. Năng lực: a. Năng lực chung:Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: Ngôn ngữ, đọc hiểu các loại văn bản trong chương trình; lĩnh hội và vận dụng được tri thức, kĩ năng đọc hiểu ngôn ngữ để đọc hiểu các văn bản chương trình, các văn bản trong đời sống 3. Phẩm chất: - Yêu nước: Yêu quý, tự hào về Bác vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 -Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, chủ động trong học tập và biết giúp đỡ, học hỏi bạn bè xung quanh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A0 2. Học liệu: Sgk, kế hoạch bài dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh, giúp học sinh kết nối kiến thức đã có và kiến thức mới nảy sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức b, Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận văn bản “ Đêm nay Bác không ngủ” bằng cách chơi trò chơi “ Đoán ý đồng đội” và clip “Bác hồ người là niềm tin thiết tha nhất trong lòng dân ”. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sin d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: “ Đoán ý đồng đội” và clip “Bác hồ người là niềm tin thiết tha nhất trong lòng dân ”. Luật chơi: Trả lời câu hỏi. Thời gian chuẩn bị: 1 phút. Thời gian trình bày: dưới 2 phút. Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 *Clip “Bác hồ người là niềm tin thiết tha nhất trong lòng dân ”. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi - Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bác Hồ, anh hùng giải phóng dân tộc- danh nhân văn hoá thế giới, “Người là tình yêu thiết tha nhất trong lòng dân và trong trái tim nhân loại”. Bởi cả cuộc đời Người : “nâng niu tất cả chỉ quên mình” (Tố Hữu). Trong cuộc sống, mỗi lời Bác nói, mỗi việc Bác làm đều như một huyền thoại. Hình tượng Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng cho nhiều nhạc sĩ, nhà thơ. Nhạc sĩ Thuận Yến đó nói: "Trong mỗi chúng ta luôn sẵn có sự tôn kính, tình yêu thương, ngưỡng mộ và lòng biết ơn vô bờ bến đối với Bác Đó là đề tài vô tận không bao giờ vơi cạn trong mỗi người sáng tác". Riêng Thuận Yến đó có tới 26 bài hát viết về Hồ Chí Minh. Nhiều tác phẩm thơ xúc động viết về Bác của Hải Như, Thu Bồn, và đặc biệt là bài “ Theo chân Bác” của nhà thơ Tố Hữu. Trong đó tác giả viết: Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ cũng là một trong muôn vàn câu chuyện cảm động về Bác. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung a) Mục tiêu: Học sinh nắm được những nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp của tác giả cũng như hoàn cảnh ra đời, thể loại, cách đọc, bố cục văn bản. b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc và tìm hiểu những nét chung của văn bản qua các nguồn tài liệu và qua phần chú thích trong SGK . Cho HS từ tiết trước chuẩn bị ở nhà: Nhóm 1: Hiểu biết chung về tác giả Nhóm 2: Tìm hiểu chung về tác phẩm Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Tìm hiểu chung - GV giao nhiệm vụ cho HS: 1. Tác giả * Nhóm 1: Tìm hiểu chung về tác giả Tác giả: Minh Huệ (1927-2003) (Gợi ý: Tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp văn chương, - Tên thật: Nguyễn Đức Thái. các tác phẩm chính.) - Quê: TP Vinh – Nghệ An. * Nhóm 2: Tìm hiểu chung về văn bản (Gợi ý: - Làm thơ từ thời kháng chiến chống hoàn cảnh ra đời, thể thơ, PTBĐ, mạch cảm xúc Pháp. chính, bố cục ) - Là hội viên Hội nhà văn Việt Nam Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn - HS chuẩn bị độc lập (Khi ở nhà đọc văn bản, đọc chú thích, tìm tư liệu) - HS tương tác với các bạn trong lớp thảo luận, thống nhất và phân công cụ thể: + 1 nhóm trưởng điều hành chung + 1 thư kí ghi chép + Người thiết kế power point, người trình chiếu và cử báo cáo viên + Xây dựng nội dung: những hiểu biết chung về tác giả, tác phẩm. + Bàn bạc thống nhất hình thức, phương tiện báo cáo. - HS gửi sản phẩm trước buổi học để GV kiểm tra chất lượng trước khi báo cáo. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Nhóm1: Báo cáo hiểu biết về tác giả *Thời gian: 4 phút *Hình thức báo cáo: thuyết trình *Phương tiện: Bảng phụ Blog facbook *Nội dung báo cáo: Về tác giả Minh Huệ: - Tên thật: Nguyễn Đức Thái (1927-2003) - Các bút danh: Minh Huệ, Mai Quốc Minh, Nguyễn Thái. - Quê hương: TP Vinh – Nghệ An. - Ông đã từng hoạt động trong lĩnh vực tuyên truyền, báo chí và giữ nhiều chức vụ về lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. * Sự nghiệp sáng tác: - Thể loại: thơ, truyện, kí. - Đề tài sáng tác: Ông thường viết thơ về Bác Hồ. Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 - Các tác phẩm chính: - Giải thưởng: Nhà nước về văn học và nghệ thuật. Nhóm 2 báo cáo tìm hiểu chung về bài thơ *Thời gian: 4 phút 2. Tác phẩm. *Hình thức báo cáo: trò chơi ai hiểu biết hơn: * Đọc và tóm tắt đưa câu hỏi phát vấn các bạn phía dưới * Văn bản: *Phương tiện: Trình chiếu - Hoàn cảnh sáng tác: năm 1951 sau *Nội dung báo cáo: chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 mà - Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ được viết năm Bác là người trực tiếp chỉ huy. 1951 (Sau chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950.) - Thể thơ: ngũ ngôn - Thể thơ: Năm tiếng. - PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Thể loại: Thơ trữ tình có yếu tố tự sự - Bố cục: - Bố cục: + Phần 1: 9 khổ thơ đầu => Lần thức + Phần 1: 9 khổ thơ đầu => Lần thức dậy thứ dậy thứ nhất nhất + Phần 2: 7 khổ cuối => Lần thức dậy thứ 3 + Phần 2: 6 khổ cuối => Lần thức dậy Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ thứ 3 Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến + Phần 3: (Còn lại): Cảm xúc của tác giả thức. (Hình tượng Bác Hồ) GV: - Sự nghiệp sáng tác của Minh Huệ ghi dấu ấn qua bảy tập thơ (có hai tập thơ viết về Bác Hồ là Cõi Sen và Đêm nay Bác không ngủ), bốn tập truyện ký và ký, hai tập truyện và nhiều bài báo, tiểu luận về đời sống văn học nghệ thuật và văn hóa VN. Bài thơ nổi tiếng Đêm nay Bác không ngủ được nhà thơ Minh Huệ viết năm 1951 lúc 24 tuổi, khi ông ở Nghệ An và chưa từng được gặp Người. Chính Minh Huệ kể lại trong hồi ký của mình. Mùa đông năm 1951 bên bờ sông Lam- Nghệ An nghe một anh bạn chiến sĩ về quốc quân kể những truyện được chúng kiến về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch biên giới Thu- Đông năm 1950. Minh Huệ vô cùng xúc động viết bài thơ này. Cô trò cùng đi tìm hiểu văn bản nhé! Nhiệm vụ 2: Đọc - hiểu văn bản a) Mục tiêu: + Gv hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu cụ thể nội dung, nghệ thuật của văn bản. + Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của từng phần trong văn bản. Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá nội dung, nghệ thuật của văn bản bằng hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập. c, Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, sản phẩm hoạt động nhóm Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 d) Tổ chức thực hiện: Nội dung 1: II. Đọc - hiểu văn bản Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Câu chuyện về một đêm - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi, phiếu không ngủ của Bác Hồ bài tập Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 ? Hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ được khắc hoạ trong * Hoàn cảnh: hoàn cảnh nào? (Không gian, thời gian, địa điểm ?) ? - Trên đường đi chiến dịch Khung cảnh đó nói lên điều gì về cuộc kháng chiến của - Không gian: trời mưa lâm thâm, dân tộc ta? trong mái lều xơ xác ? H/ảnh Bác Hồ trong một đêm không ngủ được m/tả qua => Cuộc kháng chiến đầy gian những thời điểm nào? khổ, khó khăn. - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua phiếu bài tập a. Lần thức dậy thứ nhất: với các câu hỏi gợi ý *Tâm tư (Suy nghĩ và tâm trạng) *Phiếu bài tập 1: Tổ 1+2 của anh đội viên lần thức dậy ? Lần đầu tiên thức dậy, thấy Bác thức, không ngủ, lại thứ nhất: được chứng kiến những việc làm của Bác, anh đội viên - mơ màng như nằm trong giấc có suy nghĩ và tâm trạng như thế nào? mộng lửa hồng. ? Hai câu thơ “Bóng Bác cao lồng lộng/ ấm hơn ngọn lửa - thổn thức nỗi lòng, thầm thì hồng” sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? hỏi. ? Các từ: thổn thức, bồn chồn, bề bộn được hiểu như thế - bụng bồn chồn, lo Bác ốm nào? Những từ ngữ đó đã thể hiện tâm trạng gì của anh - lòng bề bộn đội viên? ? Lần thứ ba thức dậy, thấy Bác vẫn thức, vẫn trong tư =>Hai câu thơ là sự so sánh thế cũ, anh đội viên có tâm trạng như thế nào? Tại sao không ngang bằng ->Nhấn mạnh anh lại có tâm trạng đó? hình ảnh Bác vừa lớn lao, vĩ đại ? Em hiểu “nằng nặc” là như thế nào? Em có nhận xét gì (cao lồng lộng), vừa gần gũi, ấm về khổ thơ với câu thơ được lặp lại nhưng đảo trật tự áp (hơn ngọn lủa hồng). các từ ngữ : “Anh Bác ngủ”. Cách đảo trật tự đó có tác => Tâm trạng ngạc nhiên, xúc dụng gì? động sâu sắc. ? Khi biết được lí do khiến Bác không ngủ được, anh * Hình ảnh Bác Hồ lần thức dậy đội viên có tâm trạng như thế nào? Câu thơ đó cho ta thứ nhất của anh đội viên. thấy được điều gì đang diễn ra trong anh? - Hình dáng, tư thế: ngồi lặng yên ? Qua diễn biến tâm trạng của người chiến sĩ, em hiểu bên bếp lửa, vẻ mặt trầm ngâm. được điều gì về tình cảm của anh đối với Bác. => Sự suy tư, lo lắng. *Phiếu bài tập 2: Tổ 3+4 - Cử chỉ và hành động, lời nói: ? Hãy tìm trong văn bản các từ ngữ, chi tiết khắc hoạ hình + Hành động: Đốt lửa sưởi ấm, ảnh Bác Hồ trong hai lần anh đội viên thức dậy? dém chăn cho từng người một, đi ? Em hiểu thế nào là ngồi “đinh ninh”, “im phăng phắc” nhón chân nhẹ nhàng để giữ là như thế nào? Những từ ngữ, chi tiết đó gợi cho ta thấy giấc ngủ cho các chiến sĩ. Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 được điều gì về Bác? Câu nói của Bác với anh đội viên + Lời nói: Chú cứ việc ngủ ngon gợi cho em những suy nghĩ gì về tình cảm của Bác? giặc. ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả, khắc hoạ hình =>Yêu thương, quan tâm chu ảnh Bác Hồ trong bài thơ của tác giả? Qua đó, hình ảnh đáo, ân cần, tỉ mỉ như người cha Bác hiện lên trong bài thơ như thế nào? với đứa con. b. Lần thức dậy thứ ba: *Tâm tư (Suy nghĩ và tâm trạng) của anh đội viên lần thức dậy thứ ba: - Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp, lặp lại các cụm từ => diễn tả tăng dần mức độ lo lắng rất chân thành của anh. - Vui sướng mênh mông - Thức luôn cùng Bác. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập => Cảm nhận thấm thía, sâu xa - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. tấm lòng yêu thương mênh - HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản mông của Bác, anh đã lớn lên Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận thêm về tâm hồn và tình cảm, - Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi được hưởng niềm hạnh phúc lớn lao bên Bác. Học sinh hoàn thành phiếu bài tập => Lòng kính yêu, biết ơn sâu sắc; niềm hạnh phúc, tự hào được sống trong tình yêu thương vô hạn của Bác. * Hình ảnh Bác Hồ lần thức dậy thứ ba của anh đội viên. - Hình dáng, tư thế: Bác vẫn ngồi đinh ninh/ Chòm râu im phăng phắc. =>Sự tập trung suy nghĩ, lo lắng đến cao độ - Lời nói: + Chú cứ việc ngủ ngon giặc. Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 + Bác ngủ không an lòng Bác thương đoàn dân công Mong trời sáng mau mau. => Tình yêu thương mênh mông, bao la của Bác cho toàn dân * Nghệ thuật: - Miêu tả theo trình tự không gian và thời gian, tập trung miêu tả cử chỉ, tư thế, lời nói. - Sử dụng nhiều từ láy: Trầm ngâm, phăng phắc, định ninh có giá trị gợi hình, các nét ngoại hình được miêu tả lặp đi lặp lại, nhấn mạnh ở lần thứ ba, biểu hiện chiều sâu tâm trạng của Bác. => Hình ảnh Bác Hồ hiện lên vừa giản dị, gần gũi vừa chân thực, lớn lao với tấm lòng yêu thương mênh mông sâu nặng, sự chăm sóc ân cần chu đáo cho toàn dân. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. ? Bài thơ không kể lần thức dậy thứ hai mà từ lần thức dậy thứ nhất sang ngay lần thức dậy thứ ba. Theo em, cách kể như vậy có tác dụng gì? Bác mãi mãi là một tượng đài bất tử, một người cha vĩ đại trong trái tim của con người VN. Ở Bác mỗi lời nói, mỗi cử chỉ, mỗi việc làm dù là nhỏ nhất cũng đều hướng đến con người và quê hương đất nước. Bác quên giấc ngủ của mình để nghĩ đến giấc ngủ của người đội viên, quên Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 cái lạnh giá mà mình đang chịu đựng để nghĩ đến cái giá buốt của dân công. Được ở bên Bác, chúng ta như được thấy sự che chở, được sưởi ấm như nhà thơ Tố Hữu đã viết: Ta bên Người, Người tỏa sáng trong ta Ta bỗng lớn ở bên Người một chút Bác sống như trời đất chúng ta Yêu từng ngọn lúa mỗi cành hoa Tự do cho mỗi đời nô lệ Sữa để em thơ lụa tặng già Nội dung 2: 2. Cảm nhận của tác giả Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: *Khổ cuối nhằm nâng ý nghĩa - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi của câu chuyện của sự việc lên ?Vì sao khi kết bài, nhà thơ Minh Huệ lại viết: một tầm khái quát lớn, làm cho “ Đêm này Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình người đọc thấu hiểu một chân lí Bác là Hồ Chí Minh” đơn giản mà lớn lao: Việc Bác ? Cách viết như vậy có ý nghĩa gì? không ngủ, lo cho dân cho nước ? Hình ảnh Bác Hồ bồi đắp cho em tình cảm, ước mơ là một lẽ thường tình của cuộc gì? đời Bác, vì Bác là Hồ Chí Minh. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. - HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời. - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. GV Bình: Trong cuộc đời của Bác có rất nhiều đêm không ngủ và lí do khác nhau nhưng tất cả đều hướng về nhân dân, đất nước. Như trong thơ của mình Bác đã viết: Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Hay trong một lần phỏng vấn Bác đã nói:Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước tôi được hoàn toàn độc lập, dân tôi được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc, để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu Nhiệm vụ 3: Tổng kết a) Mục tiêu: Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi tổng kết văn bản để chỉ ra những thành công về nghệ thuật, nêu nội dung, ý nghĩa bài học của văn bản. c) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Tổng kết GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi 1. Nghệ thuật: ? Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản? - Thể thơ năm chữ, kết hợp tự ? Em học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện và miêu tả sự, miêu tả, biểu cảm. của tác giả? - Lời thơ giản dị, hình ảnh thể ? Em cảm nhận được những ý nghĩa nào từ truyện? hiện tự nhiên, chân thành. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Sử dụng từ láy, tạo giá trị gợi - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. hình ảnh, biểu cảm, khắc họa Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận hình ảnh cao đẹp về Bác kính H trình bày cá nhân yêu. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 2. Nội dung: - Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời. - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. - Câu chuyện cảm động về tấm Câu chuyện mở đầu và phát triển rất tự nhiên, giản dị, cuốn lòng yêu thương sâu sắc của hút. Lần đầu tiên bức chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh tái Bác Hồ đối với bộ đội và nhân hiện chân thực và cảm động như thế qua tâm trạng chân dân qua cảm nhận của người Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 thành, xúc động của một anh đội viên vệ quốc có may mắn chiến sĩ. Tình cảm mến yêu, được hưởng sự quan tâm chăm sóc của Người. kính phục của người chiến sĩ đối với Bác Hồ. 3. Ý nghĩa - Thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân; tình cảm kính yêu và cảm phục của bộ đội, của nhân dân đối với Bác. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học giải quyết bài tập cụ thể. b) Nội dung: GV hướng dẫn cho HS làm bài tập, trò chơi. c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập IV. Luyện tập *GV phát phiếu học tập cho học sinh 1. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Miêu tả B. Tự tự C. Biểu cảm D. Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả. 2. Bài thơ được viết vào thời gian nào? A. Vào năm 1946, Bác lên Việt Bắc trong những ngày toàn quốc kháng chiến. B. Vào năm 1947, khi Pháp tấn công lên Việt Bắc, Bác cùng lãnh đạo Đảng vạch kế hoạch tác chiến. C. Vào năm 1951, Sau chiến dịch Biên Giới Thu đông 1950. D. Vào năm 1954, khi Bác tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. 3. Nhà thơ Minh Huệ đã khắc họa hình ảnh Bác trong lần thức dậy của anh đội viên bằng nghệ thuật nào? A. Miêu tả chi tiết gợi hình, gợi cảm. Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
- Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6 B. Từ ngữ, hình ảnh cụ thể, giàu sức gợi tả, gợi cảm, kết hợp hình ảnh so sánh, ẩn dụ, biện pháp điệp ngữ. C. Sử dụng yếu tố tự sự làm cho câu chuyện trở nên sinh động. D. Sử dụng thể thơ giàu âm điệu. 4. Hình ảnh của Bác Hồ hiện lên như thế nào trong hai lần thức dậy thứ nhất của anh đội ? A. Giản dị, gần gũi, như trong giấc mộng. B. Chân thực, kì vĩ , lớn lao. C. Giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao. Tình yêu thương bao la, sự ân cần, chu đáo của Bác tới các anh bộ đội. D. Cao cả, hùng dũng, đầy tình yêu thương. *GV cho học sinh chơi trò chơi: Ô chữ bí mật -Tổ chức chơi trò chơi “cặp đôi ăn ý” (Hỏi về tác giả, tác phẩm , thể thơ, nội dung, bài thơ thành công từ những phương diện nào? ) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh tiếp nhận: Nắm được yêu cầu *Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận H trả lời câu hỏi, chơi trò chơi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Quả thật, Bác vừa gần gũi, thân thương lại vừa lớn lao, vĩ đại. Hình ảnh ngọn lửa xuất hiện nhiều lần trong bài có ý nghĩa sâu xa. Bác và ngọn lửa hồng như có sự cộng hưởng làm bừng lên sự ấm nóng để xua đi giá lạnh rừng khuya. Chính ngọn lửa yêu thương trong lòng Bác có sức lan toả, sưởi ấm lòng cả dân tộc Việt Nam. Trong những ngày đầu kháng chiến đầy gian nan thử thách, Bác chính là nguồn tình cảm ấm áp, là ngọn lửa của niềm tin sáng mãi trong toàn quân, toàn dân ta. Nhà thơ Tố Hữu đó từng viết trong bài “ Việt Bắc”: Ở đâu u ám quân thù Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nòi Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Trêng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng