Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn môn Khoa học tự nhiên 6 - Phụ lục II - Năm học 2021-2022

docx 12 trang thanhhuong 55141
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn môn Khoa học tự nhiên 6 - Phụ lục II - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_to_chuc_cac_hoat_dong_giao_duc_cua_to_chuyen_mon_mo.docx

Nội dung text: Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn môn Khoa học tự nhiên 6 - Phụ lục II - Năm học 2021-2022

  1. Phụ lục II KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Năm học 2021 - 2022) 1. Khối lớp: 6 Số học sinh: 270 MÔN LÝ : STT Chủ đề Yêu cầu cần đạt Số Thời điểm Địa điểm Chủ trì Phối hợp Điều (1) (2) tiết (4) (5) (6) (7) kiện (3) thực hiện (8) 1 Kỹ sư tương - Thông qua trải nghiệm 2 + Sau bài 8, Phòng thí GV Bộ môn GVCN Đã nắm lai thực tế, học sinh cần + tiết 14+15 nghiệm được các đạt các yêu cầu: (ôn tập) kiến + Biết được vai trò của thức từ kính lúp, kính hiển vi bài 1 đến và biết cách sử dụng bài 8 các thiết bị, dụng cụ đó
  2. +Biết lựa chọn dụng cụ để đo: chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ và biết cách sử dụng các thiết bị đó. + Chăm chỉ, tích cực, ham học hỏi, cẩn thận, ngăn nắp. 2 STEM: Lực -Thông qua việc tổ 1 + Sau bài 45 Phòng thí GV Bộ môn GVCN Đã nắm với cuộc sống chức cho học sinh các + Tiết 117 nghiệm được các quanh em hoạt động trải nghiệm + Kết hợp kiến chứng tỏ lực luôn tồn ôn tập kiến thức từ tại xung quanh ta và có thức. bài 40 ảnh hưởng rất lớn đến đến bài cuộc sống của chúng ta 45 - HS cần hiểu được: + Lực là gì? Biểu diễn lực? + Tại sao lò xo bị biến dạng. + Tại sao mọi vật có thể tồn tại trên bề mặt Trái Đất +Lực ma sát, lực cản của nước có lợi hay có hại?
  3. + Thân thiên với mội trường, cần cù, chủ động, cẩn thận. 3 Năng lượng - Qua các hoạt động HS 1 + Sau bài 51 Phòng thí GV Bộ môn GVCN Đã nắm xanh cần: + Tiết 127 nghiệm được các + phân biệt được năng + Kết hợp kiến lượng tái tạo được , ôn tập kiến thức từ NL không tái tạo được thức. bài 46 + Làm được một số đến bài mô hình đơn giản chủ 51 đề: Tiết kiệm nằng lượng + Có ý thức tiết kiệm năng lượng, yêu đời, tích cực, kiên nhẫn. 4 Du hành vũ + Hs nắm được cơ bản 1 + Sau bài 55 Phòng thí GV Bộ môn GVCN Đã nắm trụ về sự chuyển động của + Tiết 136 nghiệm được các Trái Đất và các hành + Kết hợp kiến tình khác trong hệ Mặt ôn tập kiến thức từ Trời và trong dải ngân thức. bài 52 hà. đến bài + Làm được một số 55 mô hình đơn giản chủ đề: Vũ trụ +Yêu khoa học, khám phá, chăm chỉ, kiên nhẫn
  4. MÔN SINH: STT Chủ đề Yêu cầu cần đạt Số Thời điểm Địa điểm Chủ trì Phối hợp Điều (1) (2) tiết (4) (5) (6) (7) kiện (3) thực hiện (8) 1 CHÚNG EM - Thông qua trải nghiệm 1 + Sau bài 20 Phòng thí GV Bộ môn GVCN Đã nắm LÀ NHÀ thực tế, học sinh cần nghiệm , được các SINH VẬT đạt các yêu cầu: thực hành kiến HỌC + Sử dụng thành thạo thức từ kính hiển vi trong bài 18 phòng thí nghiệm. đến bài +Quan sát được tế bào 20 lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ bằng KHV. + Làm được tiêu bản tế bào biểu bì thực vật, quan sát và nhận biết được các thành phần cơ bản trong tế bào. + Vẽ hình và so sánh được sự khác nhau giữa các tế bào đã quan sát.
  5. 2 STEM: Vi -Thông qua việc nắm 2 + Sau bài 27 Phòng thí GV Bộ môn GVCN -Đã nắm khuẩn với được kiến thức bài học + Kết hợp nghiệm, được các cuộc sống của 27, HS nêu được những ôn tập kiến thực hành kiến chúng ta mặt lợi và hại của vi thức. thức ở khuẩn. bài 27 - HS tiến hành làm các -Video sản phẩm dưới sự về ứng hướng dẫn của GV: dụng +Làm sữa chua / dưa của vi muối: thực hiện các khuẩn bước làm sữa chua/ dưa trong muối và sản phẩm tạo đời sống ra đạt chất lượng. con Thấy được vai người. trò có lợi của vi khuẩn. + Để 1 ít thực phẩm trong điều kiện tự nhiên ( thời gian từ 1-2 ngày ) Thấy được tác hại của vi khuẩn. -Làm được tiêu bản vi khuẩn và vẽ hình vi khuẩn quan sát được. 3 Thế giới động -Thông qua quan sát 1 + Sau bài 36 Phòng thí GV Bộ môn GVCN -Đã nắm vật quanh em tranh, mẫu vật, trong tự nghiệm thực được các nhiên , HS nhận biết kiến
  6. được nhóm ĐVKXS và + Kết hợp hành, vườn thức bài ĐVCXS ôn tập kiến trường 36 -Phân loại được các thức. -Tranh loài động vật vào các ảnh, lớp/ ngành thuộc nhóm video về ĐVKXS và ĐVCXS đời sống - Nêu được tính đa động vật dạng của động vật. - Nêu được vai trò, tác hại của động vật trong tự nhiên và cuộc sống con người. - Vận dụng kiến thức đã học để đề ra các biện pháp bảo vệ ĐV có lợi và phòng tránh ĐV gây hại. MÔN HÓA : STT Chủ đề Yêu cầu cần Số Thời điểm Địa điểm Chủ trì Phối hợp Điều kiện (1) đạt tiết (4) (5) (6) (7) thực hiện (2) (3) (8) 1 Trái Đất Thông qua 1 Sau bài 11 Sân trường và GV Bộ môn GVCN HS đã nắm xanh hoạt động lớp học được kiến tưới cây và vệ thức bài 9, sinh trường 10, 11 lớp của HS, GV nhấn
  7. mạnh việc bảo vệ bầu không khí trong lành là nhiệm vụ chung của mỗi cá nhân và mỗi cộng đồng. 2 Nhiên liệu,, HS Chủ 1 Sau bài 15 Lớp học GV Bộ môn HS đã nắm nguyên động, tích được kiến liệu, lương cực tìm hiểu thức bài 12 - thực, thực về tính chất 15 phẩm với và ứng dụng đời sống của của một số vật liệu trong cuộc sống; chủ động, tự tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu và an ninh năng lượng thông qua SGK và các
  8. nguồn học liệu khác 3 Hỗn hợp và HS phân biệt 1 Sau bài 17 Lớp học GV Bộ môn HS đã nắm tách chất từ được những được kiến hỗn hợp khái niệm liên thức bài 16 quan và thực và 17 hiện được một số thí nghiệm tách chất đơn giản Tổng hợp ( Chờ được duyệt xong sẽ hoàn thành ) STT Chủ đề Yêu cầu cần Số Thời điểm Địa điểm Chủ trì Phối hợp Điều kiện (1) đạt tiết (4) (5) (6) (7) thực hiện (2) (3) (8) 1. Chương I: 15 Mở đầu về KHTN ( 15 tiết)
  9. 2. Chương 10 II: Chất quanh ta ( 10 tiết) 3. Chương 8 III: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng ( 8 tiết) 4. Chương 5 IV: Hỗn hợp, tách chất ra khỏi hỗn hợp ( 5 tiết) 5. Chương V: 9
  10. Tế bào ( 9 tiết) 6. Chương 7 VI: Từ tế bào đến cơ thể ( 7 tiết) 7. Chương 11 VII: Đa dạng thế giới sống ( 40 tiết)41 HKI: 11 tiết 8. Chương 29 VII: Đa dạng thế giới sống ( 40 tiết) HK2: 29 tiết 9. Chương 13 VIII:
  11. Lực trong đời sống ( 13 tiết) 10. Chương 10 IX: Năng lượng ( 10 tiết) 11. Chương X: 9 Trái đất và bầu trời ( 9 tiết) 2. Khối lớp: ; Số học sinh: . STT Chủ đề Yêu cầu cần Số Thời điểm Địa điểm Chủ trì Phối hợp Điều kiện (1) đạt tiết (4) (5) (6) (7) thực hiện (2) (3) (8) 1 2 3. Khối lớp: ; Số học sinh: . . (1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
  12. (2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia. (3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động. (4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm). (5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực địa ). (6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động. (7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động. (8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu TỔ TRƯỞNG ., ngày tháng năm 20 (Ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)