Bài giảng Công nghệ 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 13: Bếp hồng ngoại (Tiết 1)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 13: Bếp hồng ngoại (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_13.pptx
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 13: Bếp hồng ngoại (Tiết 1)
- SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG BÀI 13: BẾP HỒNG NGOẠI (tiết 1)
- Sử dụng bếp điện để dun nấu có những ưu điển gì so với các loại bếp khác? Bếp củi Bếp ga Bếp điện
- BÀI 13: BẾP HỒNG NGOẠI I – CẤU TẠO II – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC III – LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG
- I. CẤU TẠO Quan sát hình 13.1 và cho biết tên gọi các bộ phận (1), (2), (3), (4) Mặt bếp 2 3 Mâm nhiệt hồng ngoại Bảng điều khiển 1 Thân bếp 4 Hình 13.1. Bếp hồng ngoại
- I. CẤU TẠO Mặt bếp Mâm nhiệt 2 Bếp hồng ngoại gồm các bộ phận chính hồng ngoại 3 - Mặt bếp: Là nơi đặt nồi nấu, có chức năng Bảng điều dẫn nhiệt, thường được làm bằng kính chịu khiển nhiệt, có độ bền cao. 1 - Bảng điều khiển: Là nơi để điều chỉnh nhiệt độ, chế độ nấu của bếp. - Thân bếp: Là bộ phận có chức năng bao kín và bảo vệ các bộ phận bên trong của bếp. - Mâm nhiệt hồng ngoại: Là phần nằm phía trong thân bếp và sát với mặt bếp, có chức năng cung cấp nhiệt cho bếp Thân bếp
- Loại bếp điện mà gia đình em hoặc người thân em đang sử Ngoài bếp hồng dụng có phải là bếp hồng ngoại không? Nếu có, dựa trên đặc ngoại, bếp từ cũng là điểm nào để em biết đó là bếp một loại bếp điện hồng ngoại? được sử dụng phổ biến hiện nay. Ở bếp từ, mâm từ có chức năng cung cấp nhiệt cho bếp.
- Cách phân biệt bếp từ và bếp hồng ngoại
- II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BẾP HỒNG NGOẠI Quan sát sơ đồ nguyên lý làm việc của bếp hồng ngoại, em hãy điền tên các khối theo sơ đồ sau. NỒI5 NẤU 4 Mặt bếp BỘ PHẬN MÂM NHIỆT NGUỒN1 ĐIỆN 2 3 ĐIỀU KHIỂN HỒNG NGOẠI Sơ đồ nguyên lý làm việc của bếp hồng ngoại
- II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BẾP HỒNG NGOẠI ? Bếp hồng ngoại làm việc như thế nào? Giải thích tại sao khi nấu mặt bếp có bị nóng lên. NỒI NẤU Mặt bếp BỘ PHẬN MÂM NHIỆT NGUỒN ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HỒNG NGOẠI Sơ đồ nguyên lý làm việc của bếp hồng ngoại
- II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BẾP HỒNG NGOẠI - Khi được cấp điện, mâm nhiệt hồng ngoại nóng lên, truyền nhiệt tới nồi nấu và làm chín thức ăn - Với nguyên lí làm việc như trên, trong quá trình sử dụng, mặt bếp hồng ngoại có nhiệt độ rất cao và có ánh sáng màu đỏ.
- Chọn từ thức hợp để điền vào chỗ trống sao cho thích hợp: Bộ phận của bếp Chức năng của các bộ phận Là nơi để điều chỉnh nhiệt độ, chế độ nấu của bếp. Bảng điều khiển Là nơi đặt nồi nấu, có chức năng dẫn nhiệt, thường được làm Mặt bếp bằng kính chịu nhiệt, có độ bền cao. Là bộ phận có chức năng bao kín và bảo vệ các bộ phận bên Thân bếp trong của bếp. Mân nhiệt hồng Là phần nằm phía trong thân bếp và sát với mặt bếp, có chức ngoại năng cung cấp nhiệt cho bếp