Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài: Lớp vỏ khí - NguyễnThị Mùi

pptx 27 trang minhanh17 10/06/2024 2000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài: Lớp vỏ khí - NguyễnThị Mùi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_6_bai_lop_vo_khi_nguyenthi_mui.pptx
  • mp4Bai hat_398_1_55416.mp4
  • mp4bo ao gioi thieu bai_402_1_87710.mp4
  • mp4Mui_402_1_45830.mp4
  • mp4o nhiem_427_1_12218.mp4
  • mp4tinhcu1_446_1_57499.mp4

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài: Lớp vỏ khí - NguyễnThị Mùi

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng E-learning lần thứ 4 Bài giảng LỚP VỎ KHÍ Môn Địa Lý, Lớp 6 Giáo viên: NguyễnThị Mùi Email: c2daitu.yenlac@vinhphuc.edu.vn Số điện thoại: 0987748715 Trường THCS Đại Tự Xã Đại Tự - Huyện Yên Lạc - Tỉnh Vĩnh Phúc CC-BY hoặc – CC-BY-SA Tháng 10/2016
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1, Kiến thức: - Tìm hiểu về thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí. - Biết vai trò của ôxi và hơi nước trong lớp vỏ khí. -Thấy rõ các tầng của lớp vỏ khí và đặc điểm mỗi tầng. - Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương. 2, Kĩ năng: - Kĩ năng đọc biểu đồ, lược đồ, hình vẽ, phân tích các số liệu để làm bài tập. - Biết vận dụng những môn học khác để chiếm lĩnh bài học một cách toàn diện nhất. - Biết liên hệ với những vấn đề thực tế về môi trường ở địa phương mình sinh sống. 3, Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường bằng một số việc làm cụ thể thiết thực. - GD ý thức học tập bộ môn trong mối quan hệ với các bộ môn khác. - Có thái độ ứng xử đúng đắn, phù hợp với những vấn đề trong thực tế đời sống. 4, Định hướng phát triển năng lực. Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính toán Năng lực sử dụng lược đồ,hình vẽ,hình ảnh. Năng lực hợp tác
  3. CẤU TRÚC BÀI HỌC I. Thành phần của không khí. II. Cấu tạo của lớp vỏ khí (Lớp khí quyển). III. Các khối khí.
  4. Kiểm tra bài cũ Hãy chon đáp án đúng: Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy, trong các hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời? A) Vị trí thứ 3 B) Vị trí thứ 4 C) Vị trí thứ 5 Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục ChínhChưa đúngxác - -ClickClick vào vào bất bất kì kì chỗ chỗ nào nào để để tiếp tiếp tục tục Chưa đúng hãy cố gắng lần nữa nhé Trả lời Làm lại
  5. Trái đất có hình dạng như thế nào? A) Trái đất có hình vuông B) Trái đất có hình tròn C) Trái đất có hình cầu Chính xác - Click vào bấtChưa kì đúng - Click vào bất kì Chưa đúngBạn phải hãy trảcố gắnglời câu lần hỏi nữa này nhé chỗ trướcnào để khi tiếp tiếp tục tục chỗ nào để tiếp tục Trả lời Làm lại
  6. 1.Thành phần của không khí: + Khí Nitơ (chiếm 78%). + Khí ôxi (chiếm 21%). + Hơi nước và các khí khác (chiếm 1%). - Hơi nước tuy chiếm lượng nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sương mù. Mây SươngMưa mù
  7. 1. Thành phần của không khí: Em có biết: - Hơi nước và khí cacbonic hấp thụ năng lượng Mặt Trời,giữ lại các tia hồng ngoại gây ra hiện tượng “hiệu ứng nhà kính” làm cho Trái Đất nóng lên. Hiệu ứng nhà kính là gì. Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính: Các em hãy truy câp vào VietNamThoitiet.Net 1%BB%87u_%E1%BB%A9ng_ nh%C3%A0_k%C3%ADnh để tìm hiểu thêm.
  8. Hãy chon đáp án đúng: Thành phần không khí duy trì sự sống của các sinh vật và sự cháy là? A) Hơi nước B) Khí cacbonnic C) Khí nito D) Khí oxi ChưaChính đúng xácChưa ClickClick đúng vàovào hãy bấtbất cố kì kì gắng chỗ chỗ nào lầnnào nữađể để tiếp tiếpnhé tục tục Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Trả lời Làm lại
  9. Thành phần nào của không khí chiếm tỉ lệ nhỏ nhất? A) O xi B) Khí nitơ C) Hơi nước và các khí khác ChưaChính đúng xácChưa ClickClick đúng vào vào hãybất bất kì cốkì chỗ chỗgắng nào nào lần để để nữa tiếp tiếp nhé tục tục Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Trả lời Làm lại
  10. 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (Lớp khí quyển) a. Khái niệm: Chiều dày Là không khí bao quanh Trái Đất, hơn dày khoảng 60 000 km. 60.000km b. Cấu tạo tạo lớp vỏ khí: Gồm tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. * Tầng đối lưu: * Vị trí: Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km . * Đặc điểm: - Tập trung 90% không khí và không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. - Càng lên cao không khí càng loãng và nhiệt độ giảm dần. Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C - Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.
  11. 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (Lớp khí quyển) a. Khái niệm. b. Cấu tạo lớp vỏ khí. *Tầng đối lưu. *Tầng bình lưu: * Vị trí: Nằm trên tầng đối lưu, tới độ cao khoảng 80 km * Đặc điểm: - Không khí chuyển động theo chiều ngang. - Có lớp Ôzôn, có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
  12. 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (Lớp khí quyển) Tia bức xạ mặt trời có hại Tầng Ôzôn Tác dụng của tầng ôzôn
  13. 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (Lớp khí quyển) MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN LÀM Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Hiện tượng cháy rừng Khai thác dầu khí Khí thải nhà máy,xí nghiệp Khí thải phương tiện giao thông
  14. MỘT SỐ HẬU QUẢ Vậy mỗi chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu khí quyển?
  15. 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (Lớp khí quyển) a. Khái niệm. b. Cấu tạo lớp vỏ khí. *Tầng đối lưu. *Tầng bình lưu: * Các tầng cao của khí quyển: * Vị trí: Nằm trên tầng bình lưu từc. 80kmVai trò trở lớp lên. vỏ khí: *- CungĐặc điểm: cấp các chất khí cần thiết -cho Không sự sốngkhí cực loãng. Hầu Điều như hòa không khí hậu có Trái quan Đất hệ trực- Bảo tiếp vệ đến Trái đời Đất sống của con người. - Là nơi có hiện tượng cực quang, sao băng.
  16. 3. Các khối khí: -Có 4 khối khí: Khối khí nóng, khối Khối khí đại khíCăn lạnh cứ, Khối vào nhiệtkhí lục độ ,địa người và khốita Khối khí Khối + Khối khí nóng: Hình thành dương khíchia đại dươngra: khối khí nóng và khối khí lục địa khí ở vùng vĩ độ thấp, có nhiệt lạnh. lục độ cao. -Căn cứ vào mặt tiếp xúc người Biển hoặc địa ta + chia Khối: Khốikhí lạnh khí :lục Hình địa thành và khối Đất liền đại dương khíở vùng đại dươngvĩ độ cao , có nhiệt độ thấp. + Khối khí Đại Dương: Hình thành trên biển và Đại Dương, có độ ẩm lớn. Khối khí Khối khí + Khối khí lục địa: Hình nóng lạnh thành trên lục địa, có độ ẩm nhỏ. Nơi có nhiệt độ Nơi có nhiệt độ cao hơn thấp hơn
  17. BÀI HÁT: GỬI EM Ở CUỐI SÔNG HỒNG
  18. 3. Các khối khí: - Mùa đông từ tháng: T11-T4 năm sau: Khối khí lục địa Bắc Á: Lạnh khô, ít mưa. - Mùa hạ: T5 - T10 Khối khí nóng phương nam (Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương): Nóng ẩm, mưa nhiều.
  19. Câu hỏi củng cố Hãy nối cột A với cột B sao cho đúng với đặc điểm của từng tầng của lớp vỏ khí. Cột A Cột B A. B Tầng đối lưu Hầu như không có quan hệ trực tiếp đến đời sống con người C Tầng bình lưu B. Tập trung 90% không khí A Các tầng cao của khí quyển C. Có lớp ô zôn có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho người và sinh vật ChưaChínhBạn phảiChưađúng xác trả- -ClickđúngClick lời câu vàohãy vào hỏibấtcố bất gắngnàykì kì chỗ chỗtrước lần nào nào nữa khi để để nhé tiếptiếp tiếp tụctục tục Trả lời Làm lại
  20. Căn cứ vào mặt tiếp xúc chia ra khối khí lục địa và khối khí đại dương A) Đúng B) Sai Chưa đúng - Click vào bất kì chỗ nào để tiếp tục Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục Chính xác - Click vào bất kì chỗ nào để tiếp tục Trả lời Làm lại
  21. Căn cứ vào nhiệt độ chia ra khối khí nóng và khối khí đại dương A) Đúng B) Sai Chưa đúng - Click vào bất kì chỗ nào để tiếp ChínhBạn phải xác trả- Click lời câu vào hỏi bất này kì chỗ trước nào khi để tiếp tiếp tục tục tục Trả lời Làm lại
  22. Hướng dẫn tự học. - Tìm hiểu về thành phần của không khí. Vai trò của ôxi đối với sự sống và sự cháy dưới góc nhìn của môn sinh học. - Cấu tạo lớp vỏ khí. - Vai trò của tầng ozon. Vì sao tầng ozon bị thủng. Hậu quả. - Căn cứ vào đâu chia ra các khối khí. Đặc điểm, tính chất từng khối khí. - Sưu tầm các bài hát nói về khí hậu Việt Nam.
  23. Hòm thư góp ý Xin chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi của các em học sinh và các bạn đồng nghiệp. Bài giảng còn nhiều thiếu sót, rất mọng nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các em học sinh trong cả nước. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ email: c2daitu.yenlac@vinhphuc.edu.vn Xin chân thành cảm ơn!
  24. Tài liệu tham khảo 1. SGK Địa ly lớp 6. Nhà xuất bản giáo dục, xuất bản năm 2000. 2. Sách giáo viên Địa lý lớp 6. Nhà xuất bản giáo dục, xuất bản năm 2000. 3. Sách thiết kế bài giảng Địa lý 6, NXB giáo dụcxuất bản năm 2001. 4. Video: Nếu trái đất thiếu không khí trong 5 giây, bài “Gửi em ở cuối sông Hồng” nguồn: 5. Âm thanh bài: “Sa Pa nơi gặp gỡ đất trời”, “Gặp nhau giữa rừng mơ” hình ảnh có liên quan đến bài sưu tầm trên mạng internet 6. Sử dụng các phần mềm: Adobe Presnter 10.0, Format Factory, Camtasia Studio 8. 7. Chuẩn kiến thức môn Địa lý, nhà xuất bản giáo dục. Xuất bản năm 2007. 8. Bài tập trắc nghiệm Địa lý 6, nhà xuất bản giáo dục. Xuất bản năm 2005. 9. Tài liệu tham khảo của đồng nghiệp.