Bài giảng Giáo dục công dân 6 Sách Cánh diều - Bài 6: Tự nhận thức bản thân

pptx 24 trang thanhhuong 10/10/2022 9822
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 6 Sách Cánh diều - Bài 6: Tự nhận thức bản thân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_6_sach_canh_dieu_bai_6_tu_nhan_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 6 Sách Cánh diều - Bài 6: Tự nhận thức bản thân

  1. BÀI 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN
  2. I. KHỞI ĐỘNG
  3. II. KHÁM PHÁ
  4. 1. Thế nào là tự nhận thức bản thân.
  5. ĐỌC THÔNG TIN VƯỢT QUA MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngọc học giỏi rất nhiều môn học, nhưng môn Khoa học Tự nhiên là một trở ngại của em. Lần nào làm bài kiểm tra, Ngọc cũng bị điểm kém. Ngọc rất buồn và cảm thấy thất vọng về bản thân. Biết được điều này, cô giáo khuyên Ngọc nên tự khám phá bản thân và có niềm tin vào chính mình. Nghe lời khuyên của cô, Ngọc đã đặt mục tiêu khám phá điểm mạnh, điểm yếu và cố gắng vượt qua thử thách của môn Khoa học Tự nhiên. Kể từ đó, môn Khoa học Tự nhiên không còn là trở ngại đối với Ngọc nữa.
  6. QUAN SÁT HÌNH ẢNH
  7. PHIẾU BÀI TẬP (THẢO LUẬN NHÓM) Qua phần đọc thông tin: Qua phần hình ảnh: Cả hai Em thấy từu lời khuyên của bạn Minh và Hăng đã nhận Qua đó, em hiểu thế cô giáo, Ngọc đã làm gì để ra những điểm mạnh, điểm nào là tự nhận thức vượt qua trở ngại môn yếu của bản thân, còn em thì bản thân Khoa học Tự nhiên. sao?
  8. PHIẾU BÀI TẬP (THẢO LUẬN NHÓM) Qua phần đọc thông tin: Qua phần hình ảnh: Cả hai Em thấy từu lời khuyên của bạn Minh và Hăng đã nhận Qua đó, em hiểu thế cô giáo, Ngọc đã làm gì để ra những điểm mạnh, điểm nào là tự nhận thức vượt qua trở ngại môn yếu của bản thân, còn em thì bản thân Khoa học Tự nhiên. sao? Tự nhận thức bản thân là Ngọc đã đặt mục tiêu tự nhận ra những điểm khám phá điểm mạnh, (Thông qua trò chơi mạnh, điểm yếu, đặc điểm yếu và vượt qua môn phần khởi động) điểm riêng của mình để khoa học tự nhiên. từ đó hoàn thiện bản thân.
  9. Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của mình để từ đó hoàn thiện bản thân.
  10. 2. Ý nghĩa của tự nhận thức bản thân
  11. ĐỌC THÔNG TIN
  12. CẶP ĐÔI CHIA SẺ Theo em, tự nhận thức bản thân có ý nghĩa Những nội dung nào như thế nào đối với trong thông tin trên mỗi chúng ta? cho thấy Quân đã tự tin vào bản thân?
  13. Ý nghĩa của tự nhận thức bản thân. - Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của mình để phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đặt ra.
  14. Trò chơi “ Thử tài hiểu biết” ? Các bạn học sinh dưới đây đang sử dụng cách nào để có thể tự nhận thức bản thân? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
  15. Các cách tự nhận thức bản thân - Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của bản thân. - So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, tự đánh giá của bản thân. - So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để thấy mình cần phát huy vfa cần cố gắng điều gì. - Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm của bản thân.
  16. BÀI TẬP Trong những việc làm sau, việc nào nên làm, việc nào không nên làm để tự nhận thức bản thân? Vì sao? A. Tự suy nghĩ về những nhược điểm của mình để sửa chữa. B. Hỏi những người thân và bạn bè về ưu điểm, nhược điểm của mình. C. Xem bói để tìm hiểu các đặc điểm của bản thân. D. Thường xuyên đặt ra các mục tiêu và tự đánh giá việc thực hiện mục tiêu. E. Luôn tự trách bản thân, ngay cả khi không có khuyết điểm.
  17. Việc nên làm: Không nên làm: ự ả A. Tự suy nghĩ về những nhược E. Luôn t trách b n thân, ả ế điểm của mình để sửa chữa. ngay c khi không có khuy t điểm. => Bạn không nên làm ườ ặ D. Th ng xuyên đ t ra các thế vì như vậy sẽ làm nhụt đi ụ ự ệ m c tiêu và t đánh giá vi c ý chí và sự tự tin của bạn. thực hiện mục tiêu. C. Xem bói đề tìm hiếu các ỏ ữ ườ ạ B. H i nh ng ng i thân và b n đặc điểm của bản thân.=> Chỉ ề ư ể ượ ể ủ bè v u đi m, nh c đi m c a có bản thân mới biết bạn có mình. ưu nhược điểm gì.
  18. Xử lí tình huống Em có đồng ý với suy nghĩ của Hồng không? Vì sao? 2. Hồng rất tự tin vào những ưu . điểm của bản thân. Mặc dù hát không hay, nhưng Hồng luôn mơ ước trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Hồng nghĩ rằng, muốn làm ca sĩ thì không cần phải hát hay, chỉ cần xinh đẹp, ăn mặc thời trang, biết nhảy múa là được.
  19. Để tự nhận thức bản thân tốt hơn, Xử lí tình huống Minh đã sử dụng cách thức nào để theo Em bạn tự nhận thức bản Minh nên áp dụng thân? them cách thức 3. bạn Minh ở lớp 6A có hoàn cảnh gia . nào? đình khó khan nên thường cảm thấy tự ti, mặc cảm về bản thân, nhiều lúc muốn thôi học. Một lần, Minh đã đọc trên báo về một tấm gương vượt khó, cũng có hoàn cảnh khó khăn như mình nhưng đã nỗ lực vươn lên trở thành một sinh viên ưu tú, được ra nước ngoài học tập và thành đạt. Minh đã quyết tâm lấy tấm gương đó làm động lực để mình học giỏi và đạt được ước mơ.
  20. Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra những điểm Khái mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của mình để từ đó niệm hoàn thiện bản thân. Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của mình để phát huy những ưu Ý điểm, hạn chế nhược điểm và kiên định với những nghĩa mục tiêu đã đặt ra. Tự nhận thức bản thân Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của bản thân. Các So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác cách tự về mình với tự nhận xét, tự đánh giá của bản thân. nhận thức So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để bản thấy mình cần phát huy và cần cố gắng điều gì. thân Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm của bản thân.
  21. HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN 1. Em hãy sưu tầm nhưng câu chuyện nói về những người biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điềm của bản thân để hiện thực hoá ước ma của minh.
  22. HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN 2. Hãy xác định những điều em thấy hài lòng và những điều em chưa hài lòng về bàn thân trong cuộc sống. Lập kế hoạch phát huy những điều em hài lòng và khắc phục những điêu em chưa hài lòng theo bảng dưới đây: Những điều hài ? Cách phát huy ? lòng ? ? ? ? Những điều chưa ? Cách khắc phục ? hài lòng ? ? ? ?
  23. 1. Lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong “Thư gửi cán bộ và chiến sĩ Hải quân”, Báo Nhân dân đăng số 4147, ngày 11 tháng 8 năm 1965. Ngày 11 tháng 8 “Các chú hãy ra sức phát huy ưu điểm, sữa chữa nhược điểm, khó không nản, thắng không kiêu, cùng với đơn vị bạn và nhân dân quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp bảo vệ miền Bắc, ủng hộ cách mạng giải phóng miền Nam tiến tới hòa bình thống nhất nước nhà” Nhân dịp Kỷ niệm 10 năm Ngày truyền thống của Quân chủng Hải quân, Bác Hồ đã gửi thư chúc mừng và biểu dương thành tích trong xây dựng, chiến đấu và chiến thắng của Hải quân; đồng thời, Người nhắc nhở cán bộ, chiến sĩ Quân chủng Hải quân cần tiếp tục phát huy truyền thống và thành tích đã đạt được, chủ động khắc phục khó khăn, gian khổ, phấn đấu hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Nhờ những lời kêu gọi đó quân và dân ta đãnh khắc phục nhược điểm, chung tay đồng lòng kháng chiến chông Mĩ.