Bài giảng Giáo dục công dân 6 Sách Cánh diều - Bài 8: Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

pptx 31 trang thanhhuong 10/10/2022 14045
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 6 Sách Cánh diều - Bài 8: Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_6_sach_canh_dieu_bai_8_ung_pho_v.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 6 Sách Cánh diều - Bài 8: Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DUYÊN HẢI TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÓM GDCD 6 GV: Lưu Thị Diệp 01:04:16 1
  2. Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN 01:04:16 2
  3. Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG I. NGUY HIỂM TỪ KHỞI THIÊN NHIÊN ĐỘNG
  4. Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN I. KHỞI ĐỘNG Tiểu phẩm: “Mình phải làm gì đây?” Em hãy giúp Nam chọn một vị trí trú ẩn an toàn và giải thích vì sao không nên trú ẩn ở những vị trí còn lại. A. Dưới gốc cây to. B. Trong lều. C. Dưới mái hiên của căn nhà. 01:04:16 4
  5. Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG II. NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN KHÁM PHÁ
  6. 1. Nhận biết các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.
  7. Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 1. Nhận biết các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Dông, sấm sét Sạt lở đất Lũ lụt Hạn hán a)b)01:04:16 EmNhững quan hiện sát tượng được nhữngnguy hiểm hiện đótượng gây nguyảnh hưởng hiểm nàođến từcon các người hình nhưảnh thếtrên? nào?7
  8. Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 1. Nhận biết các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Theo em, thế nào là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên ? Lấy ví dụ. 01:04:16 8
  9. Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 1. Nhận biết các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây ra, làm tổn hại đến tính mạng, tải sản của con người và xã hội. 01:04:16 9
  10. Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 1. Nhận biết các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. 01:04:16 Lốc xoáy ở Vĩnh Phúc Mưa đá ở Nghệ An 10
  11. 2. Hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.
  12. Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 2. Hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. Đọc thông tin, Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi: CƠN BÃO SỐ 5 Sáng ngày 18/9/2020, cơn bão số 5 mang tên Noul, mạnh cấp 10, giật cấp 12 đã đổ bộ vào các tỉnh miền Trung nước ta, gây ra những thiệt hại nặng nề cho các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam. Do ảnh hưởng của bão, rất nhiều căn nhà bị sập; hàng trăm điểm trường học bị ngập, bị tốc mái phòng học, sập hàng rào, hư hỏng thiết bị dạy học; hàng chục nghìn héc-ta lúa bị ngập nặng; nhiều cột điện bị gãy đổ; nhiều tuyến đường, khu dân cư bị ngập nặng trong nước. 01:04:16 12
  13. Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 2. Hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. 01:04:16 13
  14. Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 2. Hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. THẢO LUẬN NHÓM BÀN Phiếu Bài tập a) Thông tin và các bức ảnh trên cho thầy cơn bão số 5 (năm 2020) gây ra những thiệt hại gì đối với các địa phương chịu ảnh hướng trực tiếp ? b) Theo em, nguy hiểm từ thiên nhiên có thê gây nên những hậu quả như thế nào đối với con người và xã hội?
  15. Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 2. Hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. Phiếu Bài tập a) Thông tin và các bức ảnh trên cho thầy cơn bão số 5 (năm 2020) gây ra những thiệt hại gì đối với các địa phương chịu ảnh hướng trực tiếp ? Nhiều căn nhà bị sập, hàng trăm trường học bị ngập, bị tốc mái phòng học, sập hàng rào, hư hỏng thiết bị dạy học, hàng chục héc-ta đất bị ngập nặng, nhiều cột điện bị gãy đổ, nhiều tuyến đường, khu dân cư bị ngập nặng trong nước. b) Theo em, nguy hiểm từ thiên nhiên có thê gây nên những hậu quả như thế nào đối với con người và xã hội? Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thê gây nên những hậu quả đáng tiếc đối với con người: thiệt hại về sức khỏe, tinh thần, thậm chí cả tính mạng; ngoài ra còn gây thiệt hại về tài sản, của cải vật chất của con người và xã hội. 15
  16. Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 2. Hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. - Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thê gây nên những hậu quả đáng tiếc đối với con người: thiệt hại về sức khỏe, tinh thần, thậm chí cả tính mạng. - Ngoài ra, nó còn gây thiệt hại về vật chất của cá nhân và cộng đồng; gây thiệt hại và ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế của các nước. 01:04:16 16
  17. 3. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên
  18. TRÒ CHƠI “ĐÓNG VAI - XỬ LÍ TÌNH HUỐNG” + Đội Xanh: Tình huống 1: Hạnh đang LUẬT CHƠI xem chương trình ti vi yêu thích thì trời - Lớp chia thành 3 đội chơi: Xanh – Đỏ - Vàng. bồng nổi cơn dông, mây đen ùn ùn kéo - Mỗi đội chơi sẽ thảo luận, xây dựng kịch bản đến, sắm chớp đừng đùng, trời mưa tâm theo tình huống cho trước, thống nhất cách tã. xử lí tình huống và phân công người đóng vai. - Thời gian thảo luận: 5 phút. + Đội Đỏ: Tình huống 2: Tà Nua là con - Thời gian diễn: 2 phút/đội. suối duy nhất chảy qua khe núi dẫn đến - Tiêu chí chấm điểm: Trường Trung học cơ sở X. Trên đường + Kịch bản hay: 10 điểm. Phương đi học thi thấy nước suối dâng cao + Xử lí tình huống phù hợp: 10 điểm. sau trận lũ đêm qua. + Diễn xuất tốt: 10 điểm. - Ban Giám khảo: 5 HS và cô giáo. + Đội Vàng: Tình huống 3: Tâm đi kiếm củi qua sườn dốc đang bị sạt lở đo sau trận mưa bão lớn, kéo đài. 18
  19. TRÒ CHƠI “ĐÓNG VAI - XỬ LÍ TÌNH HUỐNG” + Tình huống 1: Em sẽ tắt ti vi và rút điện, đóng cửa sổ nhà để tránh trường hợp sấm sét làm hỏng điện. + Tình huống 2: Nhanh chóng tránh xa khỏi khu vực nguy hiểm, báo với những người lớn gần đó hoặc ông (bà) trưởng thôn, làng về tình trạng nước dâng cao có thể nguy hiểm tới mọi người khi qua sông. + Tình huống 3: Em sẽ dừng lại và không kiếm củi nữa, tránh xa khu vực bị sạt lở, nhanh chóng thông báo với người lớn ở xung quanh hoặc báo với ông (bà) trưởng thôn, làng có biện pháp xử lí dốc bị sạt lở. 19
  20. Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 1. Nhận biết các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. 2. Hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. 3. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. • Cách ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên: - Trang bị kiến thức và kĩ năng phòng tránh và ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. - Tập quan sát, nhận biết các yếu tố có thể gây nguy hiểm như: thời điểm, không gian, địa hình, thời tiết thay đổi - Thường xuyên theo dõi các bản tin dự báo thời tiết trên các phương tiện thông tin. Khi có nguy hiểm xảy ra: - Chọn một nơi an toàn để trú ẩn. - Bình tĩnh xử trí, đặt mục tiêu an toàn tính mạng lên trên hết. - Tìm kiếm sự trợ giúp hoặc báo cho những người xung quanh, chính quyền địa phương khi cần thiết. 01:04:16 20
  21. Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN 21
  22. Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN Nhận biết các tình Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống nguy huống nguy hiểm từ hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây ra, làm thiên nhiên. tổn hại đến tính mạng, tải sản của con người và xã hội. - Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thê gây nên những Ứng phó với Hậu quả do các tình hậu quả đáng tiếc đối với con người: thiệt hại về sức khỏe, tinh các tình huống nguy hiểm thần, thậm chí cả tính mạng. huống nguy từ thiên nhiên. - Ngoài ra, nó còn gây thiệt hại về vật chất của cá nhân và hiểm từ thiên cộng đồng; gây thiệt hại và ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh nhiên tế của các nước. - Trang bị kiến thức và kĩ năng phòng tránh và ứng phó với các Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. tình huống nguy - Tập quan sát, nhận biết các yếu tố có thể gây nguy hiểm hiểm từ thiên nhiên như: thời điểm, không gian, địa hình, thời tiết thay đổi - Thường xuyên theo dõi các bản tin dự báo thời tiết trên các phương tiện thông tin. Khi có nguy hiểm xảy ra: - Chọn một nơi an toàn để trú ẩn. - Bình tĩnh xử trí, đặt mục tiêu an toàn tính mạng lên trên hết. - Tìm kiếm sự trợ giúp hoặc báo cho những người xung quanh, chính quyền địa phương khi cần thiết. 22
  23. Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG III. NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN LUYỆN TẬP
  24. BÀI TẬP 1. Kể lại những nguy hiểm từ thiên nhiên đã xảy ra tại nơi em sinh sống. Những nguy hiểm đó đã gây ra hậu quả gì đối với con người và tài sản? 01:04:16 24
  25. BÀI TẬP 2. Một cơn lốc xoáy mạnh di chuyển đến gần nhóm bạn đang chơi ở công viên. Thay vì chạy tìm chỗ trú như các bạn, Thành vội lấy điện thoại trong túi áo mang ra chụp ảnh “cơn lốc”. Thành tin rằng đây sẽ là bức ảnh độc đáo nhất chưa ai từng có. Em có đồng tình với việc làm của Thành không? Vì sao? GỢI Ý TRẢ LỜI Em không đồng ý với việc làm của Thành. Vì trong hình huống nguy hiểm như thế bạn nên tìm chỗ trú. Sự chủ quan có thể khiến bạn gặp nguy hiểm đến tính mạng. 01:04:16 25
  26. BÀI TẬP - Em đồng tình: C. Được cảnh báo về cơn đông sắp đến, Hồng và các bạn quyết định ở lại Em đồng tình hoặc không đồng tình với việc trường, đợi khi trời hết dông mới đi về nhà. làm nào đưới đây? Tại sao? => Vì các bạn rất biết cách bảo vệ bản thân trước A. Trời mưa rất to, hai bạn Lâm và Hưng vẫn đạp những nguy hiểm từ thiên nhiên. xe về nhà, dù không có áo mưa. B. Trong khi đang có sấm sét, Bình vấn sử dụng ti vi và các thiết bị điện. - Em không đồng tình: A. Trời mưa rất to, hai bạn Lâm và Hưng vẫn đạp xe C. Được cảnh báo về cơn dông sắp đến, Hồng và về nhà, dù không có áo mưa. các bạn quyết định ở lại trường, đợi khi trời hết B. Trong khi đang có sấm sét, Bình vấn sử dụng dông mới đi về nhà. ti vi và các thiết bị điện. D. Con đường từ trường về nhà bị chia cắt bởi D. Con đường từ trường về nhà bị chia cắt bởi nước nước lũ lên nhanh, các bạn nam tranh thủ thi xem lũ lên nhanh, các bạn nam tranh thủ thi xem ai bơi ai bơi được xa nhất. được xa nhất. => Vì như vậy có thể bị nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ của mình. 01:04:16 26
  27. Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG IV. NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN VẬN DỤNG
  28. HOẠT ĐỘNG NHÓM 2. Mỗi nhóm xây dựng một thông điệp về cách học sinh ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. Các nhóm giới thiệu thông điệp trước cả lớp. CÁCH THỰC HIỆN - Lớp chia thành 4 nhóm theo 4 tổ. - Mỗi nhóm thảo luận xây dựng thông điệp của nhóm mình và trình bày trên giấy A0 trong thời gian 5 phút. - Hết thời gian, các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó, các nhóm lần lượt cử đại diện thuyết trình sản phẩm trong thời gian tối đa 1 phút 30 giây; Các nhóm khác có nhiệm vụ theo dõi, nhận xét và chấm điểm cho nhóm bạn bằng hình thức giơ tay biểu quyết. - Nhóm nào giành được nhiều phiếu hơn, nhóm đó sẽ giành chiến thắng chung cuộc. 01:04:16 28
  29. “Sẵn sàng ứng phó với thời tiết, hành động thông minh với khí hậu” 01:04:16 29
  30. HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN Về nhà thực hiện 3. Em cùng bạn lập đự án tuyên truyền về phòng ngừa tai nạn đo các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên, dành cho thiếu niên ở 1. Lập kế hoạch cá nhân về cách địa phương em đang sóng theo hướng dẫn: ứng phó với tình huống nguy hiểm - Tên dự án. từ thiên nhiên. Chia sẻ với các bạn - Đối tượng dự án hướng tới. trong lớp, trong nhóm về kế hoạch - Các tai nạn do nguy hiểm từ thiên nhiên cần của mình. phải phòng ngừa ở địa phương. - Cách phòng ngừa, ứng phó với nguy hiểm. 01:04:16 30
  31. XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!!!