Bài giảng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 - Chủ đề 4: Nuôi dưỡng quan hệ gia đình

pptx 87 trang thanhhuong 11/10/2022 6182
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 - Chủ đề 4: Nuôi dưỡng quan hệ gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoat_dong_trai_nghiem_huong_nghiep_6_chu_de_4_nuoi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 - Chủ đề 4: Nuôi dưỡng quan hệ gia đình

  1. Chủđề 4: Nuôidưỡngquanhệ giađình
  2. Cả lớp hát bài : “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung.
  3. - Từng thành viên đang làm gì? - Em có thích hình ảnh gia đình này không? Vì sao?
  4. Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc. Là nơi nuôi dưỡng, chăm sóc những công dân tốt cho xã hội. Sự hạnh phúc gia đình là tiền đề để hình thành nên nhân cách tốt cho những công dân của xã hội. Vì vậy muốn xây dựng xã hội thì phải chú trọng xây dựng gia đình.
  5. Nhiệm vụ 1: GIỚI THIỆU GIA ĐÌNH EM
  6. I. Giới thiệu gia đình bên nội, bên ngoại của em
  7. - Em hãy giới thiệu gia đình bên nội của em ? - Em hãy giới thiệu gia đình bên ngoại của em ?
  8. Gia đình bên nội của em gồm : ông bà nội, các bác, các anh chị, . cô, chú,
  9. Gia đình bên ngoại gồm : ông bà ngoại, dì, cậu, mợ, các em.
  10. Gia đình là nơi chứng kiến mỗi con người lớn lên, trưởng thành, chập chững từ những bước đi đầu đời đến lúc lớn khôn rồi đến khi về già, đó là nơi tạo nên những người con ưu tú cho xã hội.
  11. Vì vậy, tình cảm gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng, ý nghĩa đặc biệt to lớn đối với đời sống của mỗi cá nhân con người.
  12. Kể về một số hoạt động em tham gia cùng gia đình bên nội, bên ngoại của em?
  13. II. Chia sẻ ý nghĩa của gia đình đối với em.
  14. Ý nghĩa của gia đình đối với em như thế nào?
  15. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cách nuôi dưỡng các mối quan hệ trong gia đình
  16. I. Tìm hiểu các cách để nuôi dưỡng tình cảm gia đình
  17. Chia sẻ những việc làm nuôi dưỡng quan hệ gia đình
  18. Duy trì bữa cơm gia đình thường xuyên
  19. II. Chia sẻ cảm xúc của em về nuôi dưỡng mối quan hệ gia đình
  20. • Khi được quan tâm, chăm sóc, các thành viên trong gia đình sẽ cảm thấy như thế nào? •Bản thân em cảm thấy thế nào khi quan tâm, chăm sóc các thành viên trong gia đình?
  21. - Khi được quan tâm, chăm sóc, các thành viên trong gia đình sẽ cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc và có thêm động lực để vượt qua khó khăn,
  22. - Bản thân em cảm thấy vui vẻ, thoải mái và thấy mình có ích khi biết quan tâm, chăm sóc các thành viên trong gia đình.
  23. Nhiệm vụ 3: Thực hiện những việc làm chăm sóc gia đình thường xuyên.
  24. I. Nói lời yêu thương với người thân
  25. Cả lớp cùng nhau hát bài CÂY GIA ĐÌNH, vừa hát vừa chuyền tay nhau một bông hoa. Bông hoa trên tay ai thì bạn đó sẽ nói lời yêu thương mình muốn dành cho người thân.
  26. •Các em có thói quen nói lời yêu thương với các thành viên trong gia đình không?
  27. II. Thực hành một số việc làm chăm sóc gia đình
  28. Các em đổi vai và thực hiện các tình huống thực tế sau đây: Nhóm 1: Hỏi thăm khi bố mẹ đi làm về. Nhóm 2: Kể chuyện học tập ở trường cho bố mẹ nghe. Nhóm 3: Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn của mình cho bố mẹ biết. Nhóm 4: Chăm sóc hỏi chuyện khi ông bà bị ốm.
  29. III. Chia sẻ về sự cải thiện mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
  30. • Cảm xúc của mọi người trong gia đình khi em thể hiện sự quan tâm? • Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đã thay đổi như thế nào?
  31. Nhiệm vụ 4: Chia sẻ khó khăn cùng bố mẹ, người thân.
  32. I. Kể về những khó khăn có thể gặp trong gia đình
  33. •Những khó khăn mà các gia đình thường gặp là gì? •Em đã làm gì để chia sẻ với bố mẹ?
  34. II. Thực hành chia sẻ khó khăn cùng bố mẹ
  35. Thực hiện chia sẻ khó khăn cùng bố mẹ, người thân khi gia đình gặp phải một số tình huống sau: + Tình huống 1: Mẹ em bị ốm, hằng ngày bố vẫn phải đi làm, chị gái và em phân công nhau để chăm sóc mẹ. Em nói lời động viên mẹ như thế nào để mẹ vui hơn?
  36. Thực hiện chia sẻ khó khăn cùng bố mẹ, người thân khi gia đình gặp phải một số tình huống sau: + Tình huống 2: Bố em đi công tác xa hai tháng. Mẹ thường đi làm cả ngày, công việc cũng rất vất vả. Em làm gì để gia đình giữ được không khí ấm áp, bớt đi sự vắng bóng của bố trong gia đình?
  37. Thực hiện chia sẻ khó khăn cùng bố mẹ, người thân khi gia đình gặp phải một số tình huống sau: + Tình huống 3: Trận lũ lụt vừa qua, gia đình em bị cuốn trôi một số tài sản lớn. Bố mẹ em rất buồn vì mất mát này. Em làm/ nói gì trong tình huống này để thể hiện sự chia sẻ khó khăn cùng bố mẹ?
  38. Thực hiện chia sẻ khó khăn cùng bố mẹ, người thân khi gia đình gặp phải một số tình huống sau: + Tình huống 4: Do tác động của dịch Covid - 19 nên bố em tạm thời bị mất việc làm, công việc bán hàng của mẹ em cũng bị ảnh hưởng, gia đình thực sự gặp khó khăn. Em có thể làm gì trong tình huống này để giúp đỡ bố mẹ?
  39. III. Chia sẻ những việc đã làm cùng bố mẹ và người thân để vượt qua khó khăn
  40. Chia sẻ với các bạn trong nhóm về những việc gia đình em đã làm cùng nhau để vượt qua khó khăn.
  41. KHÓ KHĂN LÀ MỘT PHẦN TRONG CUỘC SỐNG MÀ GIA ĐÌNH NÀO CŨNG GẶP PHẢI. KHI CÙNG NHAU CHUNG SỨC VƯỢT QUA KHÓ KHĂN, GIA ĐÌNH TRỞ NÊN GẮN KẾT VÀ BỀN VỮNG HƠN
  42. Nhiệm vụ 5 Quan tâm đến sở thích của người thân
  43. Việc biết các sở thích của các thành viên trong gia đình sẽ giúp chúng ta quan tâm, hiểu nhau hơn
  44. HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI Hãy hỏi nhau về sở thích của các thành viên trong gia đình em?
  45. Thực hành cách quan tâm đến sở thích của các thành viên trong gia đình.
  46. HOẠT ĐỘNG NHÓM Hãy đưa ra những việc làm, câu hỏi để tìm hiêu sở thích của người thân trong một Nhóm 1 chuyến đi tham quan, dã ngoại của gia đình. Hãy đưa ra những việc làm, câu hỏi để tìm hiếu sở thích, khẩu vị ăn uống của Nhóm 2 người thân. 3 Em đã biết được sở thích của các thành viên trong gia đình, hãy đưa ra câu hỏi và thực Nhóm 3 hiện sở thích đó với họ.
  47. Mẹ thích đi đâu chơi? Bố muốn đi câu cá không? Òa, con rất Đây là buổi thích chuyến dã ngoại con đi này! thích nhất!
  48. NHÓM 2 Mẹ ơi, mẹ Ông ơi, ông Bố ơi, bố thích ăn đồ ăn thêm canh thích ăn món luộc hay đồ nữa nhé? thịt hay cá xào? hơn?
  49. NHÓM 3 Bố con mình tập thể dục cùng nhau nhé! Mẹ ơi, con phụ mẹ nấu cơm nhé!
  50. Hãy chia sẻ việc làm hoặc tình huống em quan tâm về sở thích của gia đình em.
  51. Nhiệm vụ 6 Xác định vấn đề nảy sinh trong quan hệ gia đình và cách giải quyết
  52. Trò chơi đồng đội: Trong 5 phút, hãy tìm tên các bài hát về gia đình. Đội tìm được nhiều nhất sẽ chiến thắng và nhận quà.
  53. Đội 1 Đội 2 - Gặp mẹ trong mơ - Cả nhà thương nhau - Gia đình nhỏ, hạnh phúc to - Mẹ yêu không nào - Bố là tất cả - Cho con - Ba ngọn nến lung linh - Khúc hát cha yêu - Nhật kí của mẹ - Con gái nhỏ của ba
  54. Tìm hiểu những vấn để có thể nảy sinh trong gia đình em
  55. Trong gia đình, đôi lúc có một số vấn đề nảy sinh ngoài ý muốn, đó thường là những vấn đề nào?
  56. Bất đồng quan điểm Thiếu sự quan tâm Cãi cọ vì không thấu hiểu
  57. Khi có vấn đề nảy sinh ngoài ý muốn trong quan hệ gia đình, em sẽ làm gì?
  58. CÁC BƯỚC XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
  59. Xác định vấn đề trongcác tìnhhuống và đề xuất cách giảiquyết
  60. Tình huống1 + Bước 1: Xác định vấn đề : sự bất đồng về anh, chị, em trong nhà về ứng xử, làm việc nhà. + Bước 2: Hậu quả có thể xảy ra: bố mẹ buồn, phiền lòng; anh em bất hòa; bản thân khó chịu + Bước 3: Cách giải quyết: phân việc nhà rõ ràng hơn; sằn sàng giúp đỡ anh chị em trong gia đình, khi nói chuyện biết kiềm chế cảm xúc, + Bước 4: Đánh giá hiệu quả của các biện pháp: anh chị em hoàn thuận, cùng nhau hoàn thành công việc nhà và học tập.
  61. Tình huống2 + Bước 1: Xác định vấn đề trong quan hệ gia đình: sự thiếu quan tâm, ít khi hỏi han. + Bước 2: Hậu quả có thế xảy ra: không khí gia đình thiếu ấm áp, các thành viên trong gia đình không hiếu nhau. + Bước 3: Cách giải quyết: họp gia đình để cả nhà cùng ý thức xây dựng , tạo hoạt động chung giữa mọi người. + Bước 4: Đánh giá hiệu quả của các biện pháp:mọi người trong gia đình bắt đầu hỏi han, nói chuyện với nhau.
  62. Tình huống3 + Bước 1: Xác định vấn: đề Mâu thuẫn trong quan hệ giữa bố, mẹ vì những chuyện riêng + Bước 2: Hậu quả có thể xảy ra: không khí nặng nề trong gia đình, con cái khó tập trung vào việc học tập. + Bước 3: Cách giải quyết: quan tâm, hỏi thăm cả 2 bên, nói ra những mong muốn về một gia đình hạnh phúc. + Bước 4: Đánh giá hiệu quả của các biện pháp: mâu thuẫn giữa bố mẹ bớt căng thẳng
  63. Gia đình thuận hòa, hạnh phúc
  64. Nhiệm vụ 7:
  65. Em hãy tạo bầu không khí vui vẻ trong gia đình bằng một số việc làm sau.
  66. Cùng mẹ vào bếp nấu một bữa cơm ngon miệng để cả nhà hào 1 hứng hơn khi ngồi vào mâm cơm. Hướng sự quan tâm của mọi 2 người về một chủ đề vui vẻ.
  67. Tự giác, chủ động dọn nhà cửa sạch sẽ trước khi bố mẹ đi làm về để mọi người có tâm lí thoải 3 mái hơn. Chia sẻ niềm vui học tập hay 4 thành tích của bản thân khi cả nhà ngồi vào bàn ăn.
  68. Kể những câu chuyện vui, chuyện cười, chuyện ở trường trong lúc 5 mọi người đang quây quần bên nhau. Nói hài hước về “gương mặt 6 không vui” của mọi người trong gia đình.
  69. Khi thực hiện những việc làm đó, em thấy bầu không khí trong gia đình mình như thế nào?
  70. Chia sẻ với thầy cô, bạn bè những việc em đã làm để tạo không khí vui vẻ cho gia đình.
  71. Nhiệm vụ 8:
  72. Vẽ một bức tranh về cảnh sinh hoạt gia đình mà em mơ ước.
  73. Chia sẻ bức tranh của em với thầy cô và các bạn
  74. Nhiệm vụ 9:
  75. 1. Chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề này. 2. Với mỗi nội dung đánh giá sau đây, hãy chọn một mức độ phù hợp nhất với em. A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Chưa thực hiện thực hiện thực hiện
  76. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học sinh chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo