Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 1 - Bài 6: Đo thời gian
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 1 - Bài 6: Đo thời gian", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_chan_troi_sang_tao_chu_de_1_ba.pptx
- CTST_CĐ 1_ BÀI 6_ ĐO THỜI GIAN..doc
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 1 - Bài 6: Đo thời gian
- KHỞI ĐỘNG
- Làm thế nào để xác định chính xác thứ tự về đích của các vân động viên?
- Đơn vị đo trong Vì sao phải sử đồng hồ bấm giây là dụng đồng hồ bấm gì? giây để đo thời gian trong các cuộc thi đấu thể thao?
- Tiết 1 Tiết 2 - Ước lượng thời gian và - Tìm hiểu đơn vị và dụng cụ lựa chọn đồng hồ. đo thời gian - Tìm hiểu cách sử dụng - Luyện tập xác định giá trị đồng hồ đúng cách. ghi trên đồng hồ, quan sát - Đo thời gian bằng đồng các loại đồng hồ hồ.
- I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN
- HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN CÂU 1: Hãy cho biết đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là gì?. CÂU 2: Ký hiệu của đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là chữ gì? CÂU 3: Ngoài đơn vị đo lường là giây, còn có những đơn vị đo thời gian nào khác?
- I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN - Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là giây ( Second ) - Kí hiệu: s - Ngoài ra còn các đơn vị khác: phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm
- EM HÃY QUY ĐỔI ĐƠN VỊ THỜI GIAN 1 TUẦN = NGÀY 1 NĂM = THÁNG 1 NGÀY = GIỜ 1 NĂM THƯỜNG = NGÀY 1 GIỜ = PHÚT 1 THẬP KỶ = NĂM 1 PHÚT = GIÂY 1 THẾ KỈ = NĂM 1 THIÊN NIÊN KỈ = NĂM
- QUY ĐỔI ĐƠN VỊ THỜI GIAN 1 TUẦN = 7 NGÀY 1 NĂM = 12 THÁNG 1 NGÀY = 24 GIỜ 1 NĂM THƯỜNG = 365 NGÀY 1 GIỜ = 60 PHÚT 1 THẬP KỶ = 10 NĂM 1 PHÚT = 60 GIÂY 1 THẾ KỈ = 100 NĂM 1 THIÊN NIÊN KỈ = 1000 NĂM
- HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN CÂU 4: Hãy cho biết tên gọi chung các dụng cụ đo thời gian được sử dụng hiện nay là gì?. CÂU 5: Ngoài đồng hồ, người ta còn có thể đo thời gian thông qua những hình thức nào
- Em có biết Đồng hồ mặt trời Những năm 3500 TCN, người Ai Cập bắt đầu xây dựng những cột lớn, đặt dưới ánh nắng và theo dõi bóng của cột thay đổi hướng và chiều dài để xác định sáng trưa chiều.
- Đồng hồ nước Ktesibios
- I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO THỜI GIAN - Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là giây ( Second ) - Kí hiệu: s - Ngoài ra còn các đơn vị khác: phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm - Dụng cụ đo thời gian là đồng hồ.
- Xác định đúng tên gọi các loại đồng hồ sau đây. 1 2 3 4 5 6
- Đồng hồ 4 Đồng hồ cát 1 đeo tay Đồng hồ 2 Đồng hồ để bàn 5 điện tử Đồng hồ 3 treo tường Đồng hồ bấm giây cơ học 6
- Nhiệm vụ 2: Hãy quan sát đồng hồ bấm giây cơ học, và hoàn thành nội dung sau đây: - Giới hạn đo (GHĐ) là: - Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là: - Giá trị hiển thị trên đồng hồ là: (s)
- - Giới hạn đo (GHĐ) là: 30 phút (1800s) - Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là: 01 giây(1s) - Giá trị hiển thị trên đồng hồ là: 3 giây (3s)
- Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất các loại đồng hồ sau:
- II. THỰC HÀNH ĐO THỜI GIAN 1. Ước lượng thời gian và lựa chọn đồng hồ
- Hãy đánh dấu “ X “ vào loại đồng hồ theo bản thân em là phù hợp để đo thời gian các hoạt động sau. Đồng hồ Đồng hồ Đồng hồ đeo tay treo tường bấm giây Một tiết học Chạy 100m Đi học từ nhà đến trường
- Đồng hồ Đồng hồ Đồng hồ đeo tay treo tường bấm giây Một tiết học X Chạy 100m X Đi học từ nhà đến trường X
- THẢO LUẬN NHÓM CÂU 1: Để xác định thời gian vận động viên chạy 800m(H6.1a) ta nên dùng loại đồng hồ nào? Vì sao? CÂU 2: Hãy ước lượng thời gian đi từ cuối lớp học tới bục giảng và lựa chọn đồng hồ phù hợp để đo khoảng thời gian đó?
- 2. Sử dụng đồng hồ đúng cách Em hãy quan sát hình 6.4 và cho biết cách hiệu chỉnh đồng hồ ở hình nào thì thuận tiện hơn khi thực hiện phép đo thời gian ?
- Em hãy quan sát hình 6.5 và cho biết cách đặt mắt để đo kết quả thời gian như thế nào là đúng?
- Em hãy quan sát hình 6.6 và cho biết kết quả đo thời gian ở mỗi trường hợp là bao nhiêu? ( Biết ĐCNN của đồng hồ này là 1 s)
- Kết luận Khi sử dụng đồng hồ để đo thời gian của một hoạt động cần lưu ý: - Hiệu chỉnh đồng hồ về vạch số 0 trước khi đo. - Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt đồng hồ. - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của đồng hồ.
- 3. Đo thời gian bằng đồng hồ a. Dụng cụ: Các loại đồng hồ b. Tiến hành đo: ➢ Ước lượng thời gian di chuyển của từng bạn. ➢ Chọn đồng hồ phù hợp. ➢ Hiệu chỉnh đồng hồ. ➢ Thực hiện phép đo. ➢ Đọc và ghi kết quả.
- HOẠT ĐỘNG NHÓM CÂU 1: Hãy ước lượng thời gian đi từ cuối lớp học tới bục giảng và lựa chọn đồng hồ phù hợp để đo khoảng thời gian đó? ( Hoàn thành theo mẫu bảng 6.1)
- LỰA CHỌN ĐỒNG HỒ Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng sau Hoạt động Đồng hồ Giải thích phù hợp Xác định thời gian vận động viên chạy 800 m Thời gian một bạn đi từ cuối lớp học lên bục giảng
- 04 05 01 02 03 Ước Đọc và Thực lượng Hiệu ghi kết Chọn hiện thời gian chỉnh quả đồng hồ phép đo di phù hợp đồng hồ chuyển
- Hoàn thành các bài tập sau 1. Để đo thời gian của vận động viên chạy 100m, loại đồng hồ thích hợp nhất là: a. Đồng hồ để bàn b. Đồng hồ bấm giây c. Đồng hồ treo tường d. Đồng hồ cát
- Hoàn thành các bài tập sau 2. Khi đo thời gian chạy của bạn Nguyên trong giờ thể dục, em sẽ đo khoảng thời gian: a. Từ lúc bạn Nguyên lấy đà tới khi chạy về đích. b. Từ lúc có lệnh xuất phát tới lúc về đích. c. Bạn Nguyên chạy 50 m rồi nhân đôi. d. Bạn Nguyên chạy 2000 m rồi chia đôi.
- VỀ NHÀ ● Học bài và lấy các ví dụ về các loại đồng hồ mà em biết ● Thực hành đo thời gian di chuyển từ nhà đến trường – từ trường về nhà, ước lượng thời gian: Từ nhà đến trường và từ trường về nhà, chọn dụng cụ đo với ĐCNN phù hợp, hoàn thành bảng sau:
- Họ và tên: lớp: Thực hành đo thời gian di chuyển từ nhà đến trường – từ trường về nhà. - Thời gian ước lượng: + Từ nhà đến trường: + Từ trường về nhà: . - Chọn dụng cụ đo: . - GHĐ: . - ĐCNN: TIẾN HÀNH ĐO Kết quả đo Đối tượng Lần 1 Lần 2 Lần 3 cần đo Từ nhà đến trường Từ trường về nhà