Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 4: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng. Tính chất và ứng dụng của chúng

pptx 35 trang thanhhuong 10041
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 4: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng. Tính chất và ứng dụng của chúng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_chan_troi_sang_tao_chu_de_4_mo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 4: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng. Tính chất và ứng dụng của chúng

  1. CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM THÔNG DỤNG. TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG
  2. TRÒ CHƠI: ĐOÁN Ý ĐỒNG ĐỘI 2
  3. TRÒ CHƠI: ĐOÁN Ý ĐỒNG ĐỘI ➢ Mỗi đội chọn 2 thành viên, thành viên thứ nhất nhận từ khóa diễn giải cho thành viên còn lại đưa ra đáp án. ➢ Thời gian: 10s. Mỗi câu trả lời đúng được 50 điểm; sai: 0 điểm. 3
  4. TRÒ CHƠI: ĐOÁN Ý ĐỒNG ĐỘI VẬT LIỆU LƯƠNG THỰC KIM LOẠI NGUYÊN LIỆU THỰC PHẨM KHÍ GAS NHIÊN LIỆU CAO SU THAN CỦI 4
  5. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Phân loại – Tính chất - Ứng dụng Lương thực, Vật liệu Nhiên liệu Nguyên liệu thực phẩm 5
  6. I Khái niệm vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm
  7. THẢO LUẬN NHÓM 7
  8. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Sơ đồ sau đây cho thấy cây mía có nhiều ứng dụng trong thực tế. Hãy cho biết đâu là vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, thực phẩm: Nước giải khát 2. Chỉ ra dấu hiệu để nhận ra vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực, thực phẩm. Lấy ví dụ minh họa. 8
  9. Kết luận 1. Trong sơ đồ: ✗ Nguyên liệu: Cây mía, thân mía, nước mía, bã mía, rỉ đường. ✗ Nhiên liệu: Lá mía, rễ mía, bã mía ✗ Thực phẩm: Nước giải khát, mật mía, đường ăn, thức ăn gia súc, cồn rượu, kẹo bánh, đường glucose. 9
  10. 2. Dấu hiệu Nhiên liệu: Lương thực: Khi cháy đều tỏa nhiệt và Là thức ăn chứa hàm lượng lớn tinh Vật liệu: phát sáng. bột. VD: gas, xăng, dầu, cồn, củi, VD: gạo, ngô, khoai, sắn, ngũ cốc Là chất hoặc hỗn hợp than, nến, sáp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào Nguyên liệu: Thực phẩm: trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo để làm Là vật liệu tự nhiên chưa qua Là sản phẩm chứa chất bột, chất béo, ra những sản phẩm phục xử lý và cần được chuyển hóa chất đạm, nước mà con người có vụ cuộc sống. để tạo ra sản phẩm. thể ăn hay uống được nhằm cung cấp VD: kim loại, nhựa, thủy các chất dinh dưỡng cho cơ thể. VD: Cát, tre, đá vôi tinh, cao su VD: Thịt, cá, trứng, sữa 10
  11. II. Tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng 11
  12. THẢO LUẬN NHÓM Cho sẵn các dụng cụ, thiết bị, hoá chất - Cốc thủy tinh - Mẩu nhôm - Giấm ăn - Viên tẩy - Đinh sắt - Nước nóng - Miếng kính - Nước lạnh - Miếng nhựa - Xăng - Miếng cao su, dây đồng - Đèn cồn - Mẩu gỗ 12
  13. THẢO LUẬN NHÓM ✗ Nhóm 1, 2: Đề xuất phương án kiểm tra khả năng bị ăn mòn của vật liệu kim loại, cao su, nhựa, gỗ, thủy tinh, gốm. ✗ Nhóm 3, 4: Đề xuất phương án kiểm tra tính chịu nhiệt của vật liệu kim loại, cao su, nhựa, gỗ, thủy tinh, gốm. ✗ Nhóm 5, 6: Đề xuất phương án kiểm tra tính đàn hồi, tính tan của cao su tan trong dung môi nào? 13
  14. PHƯƠNG ÁN LÀM THÍ NGHIỆM ✓ Nhóm 1, 2: Rót một ít giấm ăn vào các cốc thủy tinh lần lượt chứa: đinh sắt, miếng kính, miếng nhựa, miếng cao su. ✓ Nhóm 3, 4: Lần lượt đốt nóng các vật liệu: đinh sắt, dây đồng, mẩu gỗ, mẩu nhôm, miếng nhựa, miếng kính trên ngọn lửa đèn cồn. ✓ Nhóm 5, 6: Cho dây cao su vào cốc nước nóng sau đó lấy ra cho vào cốc nước lạnh. Cho viên tẩy vào cốc xăng.
  15. PHIẾU HỌC TẬP 2 TÊN NHÓM: . Mục tiêu Cách tiến Hiện Kết luận Ứng dụng của TN hành tượng của vật liệu
  16. II. Tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng Mỗi loại vật liệu đều có những tính chất riêng, từ đó được ứng dụng phù hợp vào đời sống và sản xuất: ✓ Kim loại: dẫn điện, dẫn nhiệt, dễ bị ăn mòn, bị gỉ. ✓ Nhựa, thủy tinh: không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, ít bị ăn mòn, không bị gỉ. ✓ Cao su: không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, có tính đàn hồi, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh, không tan trong nước, tan được trong xăng, không bị ăn mòn hóa học.
  17. III Tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng
  18. THẢO LUẬN NHÓM Tìm hiểu tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng, hoàn thành sơ đồ tư duy trên giấy A0. 18
  19. THẢO LUẬN NHÓM ➢ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng. ➢ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông dụng. ➢ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu tính chất và ứng dụng của một số lương thực, thực phẩm thông dụng. 19
  20. III. Tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng + Nhiên liệu: tính chất đặc trưng là khả năng cháy và tỏa nhiệt. VD: nhiên liệu hóa thạch (xăng, dầu, than, khí đốt ) và nhiên liệu tái tạo (biogas) dùng làm chất đốt trong sinh hoạt, phương tiện giao thông, công nghiệp, sản xuất điện + Nguyên liệu: các nguyên liệu khác nhau có tính chất khác nhau như tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt, cháy, hòa tan, phân hủy, VD: đá vôi dùng để sản xuất xi măng, quặng boxit dùng để sản xuất nhôm, quặng pirit dùng để sản xuất gang thép, nước biển để sản xuất muối
  21. III. Tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng + Nhiên liệu + Nguyên liệu + Lương thực, thực phẩm: chứa tinh bột, protein, lipid, calcium, phosphorus, sắt, các vitamin nhóm B, khoáng chất dùng làm thức ăn cho con người, động vật. VD: Thịt bò: chủ yếu là protein, giàu vitamin và các loại khoáng chất sắt, kẽm
  22. IV Sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững
  23. THIẾT KẾ POSTER TUYÊN TRUYỀN
  24. THẢO LUẬN NHÓM Thiết kế poster tuyên truyền + Nhóm 1: Giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. + Nhóm 2: Sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững. + Nhóm 3: Sử dụng nhiên liệu bảo đảm sự phát triển bền vững và an ninh năng lượng. + Nhóm 4: Sử dụng vật liệu tái chế tạo ra những sản phẩm có ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày
  25. TRÒ CHƠI: ĐOÁN NHANH 25
  26. LUẬT CHƠI ✓ Có 5 quả bóng màu khác nhau. Mỗi đội sẽ 1 lần lượt được chọn 1 quả bóng có chứa câu hỏi. ✓ Thời gian suy nghĩ là 5 giây. Hết thời gian, 2 4 đội bạn có quyền đưa ra câu trả lời. ✓ Mỗi câu trả lời đúng được tính 10 điểm. 5 ✓ Trong số các quả bóng có quả bóng may 3 mắn, nếu tìm được quả bóng may mắn sẽ được 10 điểm, và được quyền lựa chọn câu hỏi tiếp theo.
  27. 1 2 3 4 5
  28. BALL 1 Vật liệu xây dựng nào dưới đây được sử dụng nhằm bảo vệ môi trường và đảm bảo phát triển bền vững? A. Gỗ tự nhiên. C. Gạch không nung. B. Kim loại. D. Gạch chịu lửa. 28
  29. BALL 2 Để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả cần phải cung cấp một lượng không khí hoặc oxygen: A. Vừa đủ C. Dư B. Thiếu D. Tuỳ ý 29
  30. BALL 4 Hàm lượng dinh dưỡng chính trong lương thực là: A. Nước C. Cacbohydrate B. Protein D. Lipid 30
  31. BALL 5 Dấu hiệu nào dưới đây không phải là dấu hiệu của người bị ngộ độc thực phẩm? A. Đau bụng, buồn nôn C. Sốt, khó thở. B. Đi ngoài nhiều lần. D. Đau lưng, mỏi gối 31
  32. LUCKY BALL
  33. VẬN DỤNG THẢO LUẬN NHÓM - Xây dựng 1 sơ đồ về chuỗi cung ứng đối với: + Nhóm 1: Cây dừa + Nhóm 3: Con cừu + Nhóm 2: Cây lúa + Nhóm 4: Con bò - Hoàn thiện sản phẩm sơ đồ cung ứng trên giấy A0 theo nhóm.
  34. CHÚC CÁC CON HỌC TỐT! XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
  35. Thanks! Any questions? 35