Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8 - Bài 29: Thực vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8 - Bài 29: Thực vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_chan_troi_sang_tao_chu_de_8_ba.pptx
- CTST- CD8- BAI 29. THỰC VẬT.docx
- ĐA DẠNG THỰC VẬT Ở VIỆT NAM.mp4
- Vườn Cây Của Ba ✿ Thần Đồng Âm Nhạc Việt Nam Bé MAI VY ♪ Nhạc thiếu nhi hay nhất cho bé.mp4
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8 - Bài 29: Thực vật
- CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG BÀI 29: THỰC VẬT
- Kể tên các loài thực vật mà em biết, mỗi đại diện ghi trên 1 tờ giấy (2 phút).
- - Phân loại thực vật thành các nhóm và nêu cơ sở phân chia. - Dán các giấy ghi tên đại diện thực vật vừa kể được vào các nhóm tương ứng. - Kiểm tra, chỉnh sửa kết quả.
- 1. ĐA DẠNG THỰC VẬT Tìm hiểu các nhóm thực vật Quan sát hình 29.1 kể tên các nhóm Thực vật. Xác định đặc điểm mỗi nhóm.
- Quan sát hình ảnh, nghiên cứu thông tin hoàn thành PHT Bảng: Đặc điểm các nhóm Thực vật Các nhóm TV Môi trường Đặc điểm cơ Đặc điểm cơ sống quan sinh quan sinh sản dưỡng Rêu Dương xỉ Hạt trần Hạt kín
- Bảng: Đặc điểm các nhóm Thực vật Các nhóm TV Môi trường sống Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng Đặc điểm cơ quan sinh sản - Chưa có rễ chính thức. - Không có hoa, quả, hạt. Những nơi ẩm ướt - Thân nhỏ, chưa có mạch Rêu (chân tường, gốc - Cơ quan sinh sản là túi dẫn. cây, ) bào tử (nằm trên ngọn) - Lá nhỏ. chứa các hạt bào tử. Dương xỉ Rêu chưa có rễ chính thức và Hạt trần chưa có mạch dẫn, vậy nước và các chất khoáng vận chuyển trong thân bằng cách nào? Hạt kín
- Rêu tản Rêu- cây rêu tường Rêu sừng
- Bảng: Đặc điểm các nhóm Thực vật Các nhóm TV Môi trường sống Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng Đặc điểm cơ quan sinh sản - Chưa có rễ chính thức. - Không có hoa, quả, hạt. Những nơi ẩm ướt - Thân nhỏ, chưa có mạch Rêu (chân tường, gốc - Cơ quan sinh sản là túi dẫn. cây, ) bào tử (nằm trên ngọn) - Lá nhỏ. chứa các hạt bào tử. - Rễ, thân, lá chính thức, có - Không có hoa, quả, hạt. Sống nơi đất ẩm, mạch dẫn vận chuyển các Dương xỉ chân tường, dưới chất - Cơ quan sinh sản là túi bào tử (nằm mặt dưới là tán rừng. - Lá còn non thường cuộn giá) chứa các hạt bào tử. lại ở đầu. Hạt trần Hạt kín
- Cây dương xỉ và ổ túi bào tử Rêu- cây rêu tường Có thể phân biệt nhóm Rêu và nhóm Dương xỉ nhờ đặc điểm cấu tạo bên trong nào?
- Rau bợ Cây lông cu li DƯƠNG XỈ Guột
- Bảng: Đặc điểm các nhóm Thực vật Các nhóm TV Môi trường sống Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng Đặc điểm cơ quan sinh sản - Chưa có rễ chính thức. - Không có hoa, quả, hạt. Những nơi ẩm ướt - Thân nhỏ, chưa có mạch Rêu (chân tường, gốc - Cơ quan sinh sản là túi dẫn. cây, ) bào tử (nằm trên ngọn) - Lá nhỏ. chứa các hạt bào tử. - Rễ, thân, lá chính thức, có - Không có hoa, quả, hạt. Sống nơi đất ẩm, mạch dẫn vận chuyển các Dương xỉ chân tường, dưới chất - Cơ quan sinh sản là túi bào tử (nằm mặt dưới là tán rừng. - Lá còn non thường cuộn giá) chứa các hạt bào tử. lại ở đầu. - Rễ cọc. - Chưa có hoa, quả. - Thân gỗ. Hạt trần Sống trên cạn. - Hạt nằm lộ trên noãn. - Lá hình kim. - Cơ quan sinh sản là nón. - Có mạch dẫn. Hạt kín
- HẠT TRẦN
- CƠ QUAN SINH SẢN CỦA CÂY THÔNG NÓN ĐỰC NÓN CÁI
- MỘT SỐ CÂY HẠT TRẦN CÂY HOÀNG ĐÀN CÂY PƠMU
- MỘT SỐ CÂY HẠT TRẦN CÂY KIM GIAO CÂY TRẮC BÁCH DIỆP
- CÂY VẠN TUẾ
- Bảng: Đặc điểm các nhóm Thực vật Các nhóm TV Môi trường sống Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng Đặc điểm cơ quan sinh sản - Chưa có rễ chính thức. - Không có hoa, quả, hạt. Những nơi ẩm ướt - Thân nhỏ, chưa có mạch Rêu (chân tường, gốc - Cơ quan sinh sản là túi dẫn. cây, ) bào tử (nằm trên ngọn) - Lá nhỏ. chứa các hạt bào tử. - Rễ, thân, lá chính thức, có - Không có hoa, quả, hạt. Sống nơi đất ẩm, mạch dẫn vận chuyển các Dương xỉ chân tường, dưới chất - Cơ quan sinh sản là túi bào tử (nằm mặt dưới là tán rừng. - Lá còn non thường cuộn giá) chứa các hạt bào tử. lại ở đầu. - Rễ cọc. - Chưa có hoa, quả. - Thân gỗ. Hạt trần Sống trên cạn. - Hạt nằm lộ trên noãn. - Lá hình kim. - Cơ quan sinh sản là nón. - Có mạch dẫn. Sống ở môi - Rễ, thân, lá biến đổi đa - Có hoa, quả, hạt. Hạt kín trường nước, môi dạng. - Hạt được bảo vệ trong trường cạn. - Hệ mạch dẫn hoàn thiện. quả.
- HẠT KÍN Cây bưởi có hoa, quả, hạt nằm trong quả.
- THỰC VẬT HẠT TRẦN THỰC VẬT HẠT KÍN HẠT THÔNG HẠT BƯỞI (nằm lộ trên các lá noãn hở) (nằm trong quả)
- HỆ THỐNG MẠCH DẪN Ở GÂN LÁ CỦA CÂY HẠT KÍN
- MẠCH DẪN HOÀN THIỆN Ở THỰC VẬT HẠT KÍN
- CÂY HẠT KÍN
- MỘT SỐ CÂY HẠT KÍN CÂY BÈO TẤM CÂY BAO BÁP
- Trong 4 nhóm thực vật trên, nhóm nào tiến hóa và đa dạng nhất? Vì sao?
- LUYỆN TẬP • Tiến hành sắp xếp các đại diện Thực vật kể được từ hoạt động trò chơi khởi động vào các nhóm Thực vật đã học và giải thích. • Hoàn thiện bảng 29.1: Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa thực vật Hạt trần với thực vật Hạt kín. Đặc điểm Thực vật Hạt trần Thực vật Hạt kín Rễ Có Có Cơ quan sinh Thân Có Có dưỡng Lá Có Có Nón Có Không Cơ quan sinh Hoa Không Có sản Quả Không Có Hạt Có Có
- VẬN DỤNG Quan sát và giới thiệu một số Thực vật ở xung quanh em, thực hành phân chia chúng vào các nhóm, đề xuất được những lưu ý trong việc chăm sóc để cây phát triển khỏe mạnh Đại diện cây gì ? Đặc điểm môi trường sống ? Cây này được xếp vào nhóm Thực vật nào ? Cách chăm sóc cần lưu ý những gì ?
- 2. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Tìm hiểu vai trò của thực vật trong tự nhiên Quan sát sơ đồ cho biết: Hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong không khí được cân bằng như thế nào? Từ đó nêu vai trò của thực vật trong điều hoà khí hậu?
- Bảng: Ảnh hưởng của thực vật đến khí hậu một vùng Các yếu tố khí hậu Nơi có ít thực vật Nơi có nhiều thực vật Ánh sáng Ánh sáng chiếu xuống Ánh sáng chiếu xuống mặt đất mạnh mặt đất yếu Nhiệt độ Cao Thấp Độ ẩm Thấp Cao Gió thổi Mạnh Yếu → Khí hậu ở 2 nơi: có thực vật và không có thực vật khác nhau như thế nào?
- A: không có thực vật B: có thực vật → Nhận xét không khí ở 2 nơi?
- Quan sát hình cho biết: Tại sao phải trồng cây gây rừng? Việc trồng cây xanh có lợi ích gì đồi với vấn đề bảo vệ môi trường?
- C MỘT SỐ CÂY TRỒNG TRONG NHÀ
- Mưa Mưa Lượng chảy Rơi xuốn Lượng chảy 0,6m3/giây g 21m3/giây A B A.Có rừng B. Đồi trọc Hình: Lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi khác nhau Quan sát hình và theo dõi thí nghiệm minh hoạ, hoạt động nhóm hoàn thành bảng so sánh điểm khác nhau giữa 2 khu vực A ( có rừng) và B (đồi trọc) trong PHT Đặc điểm Khu vực A ( có rừng) Khu vực B( đồi trọc) Phân bố cây xanh Lượng chảy của dòng nước mưa Khả năng giữ đất Khả năng giữ nước
- Thí Nghiệm Châu A: có cây( khu có rừng) Chậu B: Không có cây(Đồi trọc) Tạo 1 trận mưa giả bằng cách tưới vào 2 chậu 1 lượng nước như nhau Nhận xét màu sắc và lượng nước chảy ra 2 cốc A và B A B
- (A) (B) Đặc điểm Khu vực A( có rừng) Khu vực B (Đồi trọc) Sự phân bố của cây Có nhiều cây, phân nhiều tầng Chỉ có cây bụi nhỏ Lượng chảy 0,6 m3/s 21 m3/s Khả năng giữ đất Giữ được đất (ít bị xói mòn) Giữ được ít đất (đất bị xói mòn) Khả năng giữ nước Giữ được nước Giữ được ít nước
- Lấy ví dụ về những động vật mà nơi ở của chúng là thực vật theo bảng sau: STT Tên động vật Nơi ở của động vật Lá cây Thân, cành Gốc cây cây 1 Sâu cuốn lá x 2 Lấy ví dụ tên con vật và tên cây mà con vật đó sử dụng làm thức ăn theo bảng: Stt Tên động Tên cây Bộ phận của cây mà con vật sử dụng vật Lá Rễ, củ Quả Hạt
- Ổn định hàm lượng khí Góp phần Giữ đất, ôxi và Cacbonic chống xói mòn Điều hòa khí hậu Hạn chế ngập lụt, hạn hán Giảm ô nhiễm môi trường Cung cấp lương Cung cấp oxi,thức ăn, thực, thực phẩm, đồ nơi ở, nơi sinh sản cho gỗ nhưng cũng có động vật hại cho con người
- Tìm hiểu vai trò của thực vật trong đời sống Bài hát “Vườn cây của ba”
- HS theo dõi bài hát “Vườn cây của ba” kết hợp kiến thức thực tế hoàn thành PHT Cây Cây Cây cho Cây ăn Cây lấy Cây làm Cây làm STT Tên cây lương thực bóng quả gỗ thuốc cảnh thực phẩm mát 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Đáp án PHT Cây Cây Cây cho Cây ăn Cây lấy Cây làm Cây làm STT Tên cây lương thực bóng quả gỗ thuốc cảnh thực phẩm mát 1 Lúa x 2 Rau x 3 Hoa x 4 Bưởi x 5 Sầu x riêng 6 Mít x x 7 Thuốc x bỏng 8 Lá lốt x 9 Xà cừ x x 10 Khoai x lang Rút ra nhận xét về vai trò của thực vật đối với đời sống con người.
- Lúa Khoai tây Ngô Khoai lang Đại mạch Lúa Sắn Kê Cao lương mì
- Đa dạng thực vật ở Việt Nam
- Đề xuất một số biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật? Ngăn chặn phá rừng. Hạn chế khai thác các Xây dựng vườn quốc gia loài quý hiếm Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm Tuyên truyền giáo dục nhân dân bảo vệ rừng
- LUYỆN TẬP Câu 1. Ở những vùng bờ biển người ta thường trồng cây phía ngoài đê nhằm mục đích gì? a. Chống gió bão b. Chống xói mòn đất c. Chống rửa trôi đất d. Tất cả các phương án trên Câu 2: Bộ phận nào của thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc giữ nước? a. Rễ b. Thân c. Lá d. Hoa
- Câu 3. Cho sơ đồ sau: a. Lựa chọn các sinh vật phù hợp với các số trong sơ đồ trên. b. Từ sơ đồ trên, cho biết vai trò của thực vật?
- VẬN DỤNG HS lựa chọn loài thực vật có ích (cây rau, cây gia vị, cây hoa trong hộp xốp hoặc thủy canh ), sử dụng dụng cụ để trồng và chăm sóc cây tại nhà (Nộp báo cáo sau 1-2 tuần Sản phẩm: HS báo cáo sản phẩm (chụp hình, quay video trình bày trên slides ) về cây được trồng và chăm sóc của nhóm. Bảng tiêu chí đánh giá: STT Tiêu chí Điểm tối đa Nêu được các loại dụng cụ dung để trồng, chăm sóc 1 10 cây Nêu được đầy đủ các bước trồng và chăm sóc cây (có 2 40 kèm theo hình ảnh, video minh hoạ) 3 Mô tả rõ thao tác thực hiện ở các bước 20 4 Cây trồng phát triển tươi tốt 30