Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8 - Bài 34: Thực hành: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8 - Bài 34: Thực hành: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_chan_troi_sang_tao_chu_de_8_ba.pptx
- KHTN- CTST_Bai 34_Phản biện.docx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8 - Bài 34: Thực hành: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG BÀI 34: THỰC HÀNH TÌM HIỂU SINH VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN
- BÀI 34: THỰC HÀNH TÌM HIỂU SINH VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN • Hoạt động 1: Quan sát, chụp ảnh một số sinh vật ngoài thiên nhiên • Hoạt động 2: Làm bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên • Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên • Hoạt động 4: Phân loại một số nhóm sinh vật theo khóa lưỡng phân • Hoạt động 5: Báo cáo kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- KHỞI ĐỘNG
- Câu 1: Sự sống xuất hiện Đầu tiên từ môi trường nào:
- Câu 2: Sinh vật đầu tiên xuất hiện trên quả đất, đóng vai trò tiên phong là:
- Câu 3: Học sinh cần làm gì để góp phần bảo vệ sự đa dạng thực vật :
- Câu 4: Lợi ích của việc nuôi Ong trong vườn cây ăn quả:
- Câu 5: Nhóm Động vật ăn Thực vật là:
- Hoạt động 1: Quan sát, chụp ảnh một số sinh vật ngoài thiên nhiên - HS được chia làm 4 nhóm ( 4 tổ) - Các nhóm quan sát về sinh vật ngoài thiên nhiên (thực vật, ĐV có xương sống, ĐV không xương sống) - Mỗi nhóm được trang bị 2 kính lúp và 1 máy ảnh, sổ ghi chép, nhãn dán, bút, thước dây. - HS tiến hành quan sát, sưu tầm hình ảnh sinh vật trong thiên nhiên tại vườn trường, vườn nhà hoặc vườn quốc gia, thảo cần viên
- Hình ảnh sưu tầm được dán nhãn: - Địa điểm: - Tên cây/con: - Số lượng: - Ngày phân loại: - Hình dạng, kích thước: - Môi trường sống:
- Hoạt động 2: Làm bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên - Từ hình ảnh thu thập được HS phân loại ảnh theo nhóm và làm bộ sưu tập ảnh về các nhóm thực vật, động vật không xương sống, động vật có xương sống - HS dán album ảnh hoặc tập san - Mỗi nhóm trình bày trong 10 phút
- Bảng nhóm thực vật STT Rêu Dương xỉ Hạt trần Hạt kín 1 2 3
- Bảng nhận dạng nhóm động vật không xương sống Ruột Thân Chân STT Giun Khoang mềm Khớp 1 2 3 4
- Bảng nhận dạng nhóm động vật có xương sống ST Cá Lưỡng Cư Bò Sát Chim Thú T 1 2 3 4
- Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên HS hoàn thiện thiện thông tin vào bảng: STT Tên cây/con Vai trò 1 2 3 4 .
- Vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên là gì? Vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên làm sạch Phân điều hòa làm thức môi hủy xác khí hậu ăn trường sinh vật
- Hoạt động 4: Phân loại một số nhóm sinh vật theo khóa lưỡng phân - Các nhóm HS hoàn thành sơ đồ khóa lưỡng phân các sinh vật của nhóm mình. - Sử dụng khóa lưỡng phân để phân loại các nhóm sinh vật chụp ảnh được trong quá trình tham quan thiên nhiên
- Hoạt động 5: Báo cáo kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên Thứ ngày tháng năm Nhóm Lớp 1. Giới thiệu Bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên. 2. Vẽ sơ đồ về vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên. 3. Xây dựng khóa lưỡng phân các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên.
- Dặn Dò • Mỗi nhóm hoàn chỉnh bài báo cáo và nộp vào buổi học tiếp theo • Trả lời câu hỏi sau: Em hãy đưa ra một thông điệp để tuyên truyền bảo vệ các loài động vật, thực vật và bảo vệ môi trường sống của chúng. • Ôn tập chủ đề 8