Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - CH7, Bài 26: Khóa lưỡng phân
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - CH7, Bài 26: Khóa lưỡng phân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_ket_noi_tri_thuc_ch7_bai_26_kh.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Kết nối tri thức) - CH7, Bài 26: Khóa lưỡng phân
- BÀI 26: KHÓA LƯỠNG PHÂN
- Làm thế nào để phân biệt các loài sinh vật trong khu vườn?
- Làm thế nào để phân biệt các loài sinh vật trong khu vườn? Cách phân biệt các loài sinh vật: 1. Quan sát hình dạng bên ngoài của các loài sinh vật 2. Chia nhóm sinh vật theo đặc điểm đặc trưng: nhóm động vật, nhóm thực vật 3. Chia nhỏ tiếp các nhóm cho đến tận loài: côn trùng hay động vật có xương
- Khóa lưỡng phân là gì? ▪ “Khóa lưỡng phân” có nghĩa là được chia thành hai phần (phân đôi), các khóa lưỡng phân luôn đưa ra hai lựa chọn (Có/Không có) dựa trên các đặc điểm chính của sinh vật trong mỗi bước. ▪ Bằng cách lựa chọn chính xác sự lựa chọn phù hợp ở mỗi giai đoạn, ta có thể xác định tên của sinh vật ở cuối.
- Có 2 dạng khóa lưỡng phân Dạng sơ đồ phân nhánh Dạng viết
- Mục đích của khóa lưỡng phân: - Xác định và phân loại sinh vật - Giúp học sinh dễ dàng hiểu các khái niệm khoa học khó hơn - Sắp xếp một lượng lớn thông tin giúp việc xác định một sinh vật dễ dàng hơn.
- Xây dựng khóa lưỡng phân - Bước 1: Liệt kê các đặc điểm: - Bước 2: Sắp xếp các đặc điểm theo thứ tự. - Bước 3: Chia mẫu vật. - Bước 4: Chia nhỏ hơn nữa mẫu. - Bước 5: Vẽ sơ đồ khóa phân đôi
- Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân
- Luyện tập xây dựng khóa lưỡng phân
- Đáp án: 1, Có xương sống Đi xuống 2 Không có xương sống Cào cào (B) 2, Sống trên cạn Cá mập (C) Sống trên cạn Đi xuống 3 3, Biết bay Chim (A) Không biết bay Đi xuống 4 4, Sống dưới đất Rùa (E) Sống trên cây Khỉ (D)
- Luyện tập