Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Mẹ thiên nhiên - Văn bản 1: Lễ cúng thần lúa của người Chơ-Ro

pptx 27 trang thuynga 26/08/2022 19661
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Mẹ thiên nhiên - Văn bản 1: Lễ cúng thần lúa của người Chơ-Ro", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_bai_10_me_thien_nhien.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Mẹ thiên nhiên - Văn bản 1: Lễ cúng thần lúa của người Chơ-Ro

  1. BÀI 10: MẸ THIÊN NHIÊN
  2. BÀI 10: MẸ THIÊN NHIÊN Giữ gìn những báu vật mà Mẹ Thiên Nhiên ban tặng có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta?
  3. BÀI 10: MẸ THIÊN NHIÊN TRI THỨC NGỮ VĂN Văn bản thông tin: Là văn bản có mục đích chuyền tải thông tin một cách tin cậy, xác thực. Sa-pô: là đoạn văn ngắn nằm ngày dưới nhan đề văn bản nhằm giới thiệu tóm tắt nội dung bài viết và tạo sự lôi cuốn cho người đọc. Nhan đề: là tên của văn bản thể hiện nội dung chính của văn bản.
  4. BÀI 10: MẸ THIÊN NHIÊN TRI THỨC NGỮ VĂN Đề mục: là tên của một chương, mục, hoặc một phần của văn bản. Đề mục giúp cho bố cục văn bản mạch lạc và dễ tiếp nhận. Dưới mỗi đề mục là một hoặc một vài đoạn văn tạo thành bộ phận của toàn văn bản.
  5. BÀI 10: MẸ THIÊN NHIÊN TRI THỨC NGỮ VĂN Thuyết minh thuật lại một sự kiện: thuộc thể loại văn bản thông tin. Mục đích của kiểu văn bản này là giới thiệu, thuyết minh về sự kiện, giúp người đọc hình dung quá trình diễn biến của sự kiện và các thông tin liên quan. Đặc điểm nổi bật của kiểu bài này là: a. Trình bày các hoạt động theo trình tự thời gian; b. Kết hợp tường thuật với miêu tả, biểu cảm, kết hợp sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ c. Thông tin về sự kiện đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy.
  6. BÀI 10: MẸ THIÊN NHIÊN
  7. BÀI 10: MẸ THIÊN NHIÊN
  8. BÀI 10: MẸ THIÊN NHIÊN Lễ hội mừng lúa mới của đồng bào Mạ. Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa Lễ hội mừng lúa mới của người Xê Đăng - KomTum
  9. BÀI 10: MẸ THIÊN NHIÊN
  10. BÀI 10: MẸ THIÊN NHIÊN Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO
  11. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Thể loại: Văn bản thông tin Trải nghiệm cùng văn bản 2. Phương thức biểu đạt: Kết hợp tường thuật với miêu tả, Phần 1: Từ “ Lễ cúng Thần Lúa .nhà nhà được biểu cảm, kết hợp sử dụng phương tiện no đủ” ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. ➔Giới thiệu chung về Lễ cúng Thần Lúa. 3. Bố cục: 3 phần Phần 2: “Tiếp theo Thật tưng bừng, náo nhiệt!” ➔Diễn biến của buổi lễ. Phần 3: còn lại Cảm nghĩ của người viết về buổi lễ.
  12. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Trải nghiệm cùng văn bản 1. Giới thiệu chung về lễ hội Lễ cúng Thần Lúa ( Lễ Sa-Yang-Va) - Sự kiện: của người Chơ- Ro - Thời gian: Tổ chức hằng năm ( từ ngày 15 – 30/03 AL) - Địa điểm: Đồng Nai - Ý nghĩa: để tạ ơn thần linh, cầu xin mưa thuận gió hoà, được mùa. → Khát vọng ấm no, hạnh phúc của người Chơ – Ro.
  13. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Diễn biến của buổi lễ cúng Thảo luận 2 phút Hình ảnh cây nêu PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Biểu tượng/ ý nghĩa cây nêu Hình thù của cây nêu
  14. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Diễn biến của buổi lễ cúng Thảo luận 2 phút Hình ảnh cây nêu PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Biểu tượng/ ý nghĩa cây nêu Hình thù của cây nêu - Thể hiện mối giao hoà giữa con - Làm từ cây vàng nghệ, thân người và thần linh. buộc lá dứa - Thể hiện ước vọng về cuộc - Ngọn cây nêu có hình bông lúa sống ổn định, phồn vinh. lớn, phía trên gắn lông chim chèo bẻo (Sự sung túc của gia chủ)
  15. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO Trải nghiệm cùng văn bản II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Diễn biến của buổi lễ cúng Diễn biến của buổi lễ cúng a. Chuẩn bị - Cây nêu Chuẩn bị Cúng Thần Lúa - Người phụ nữ đi rước hồn lúa Cây nêu Trước khi cúng lễ b. Cúng Thần Lúa Trong khi cúng lễ Người phụ nữ đi rước hồn lúa Sau khi cúng xong
  16. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO Trải nghiệm cùng văn bản II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Diễn biến của buổi lễ cúng a. Chuẩn bị - Cây nêu - Người phụ nữ đi rước hồn lúa b. Cúng Thần Lúa
  17. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO Trải nghiệm cùng văn bản II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Diễn biến của buổi lễ cúng a. Chuẩn bị THẢO LUẬN NHÓM - Cây nêu ( 2 phút) - Người phụ nữ đi rước hồn lúa Nhóm 1: Em hãy liệt kê các hoạt động trước khi cúng lễ. b. Cúng Thần Lúa Nhóm 2: Em hãy liệt kê các hoạt động trong khi cúng lễ Nhóm 3. Em hãy liệt kê các hoạt động trong khi cúng lễ Nhóm 4: Em hãy liệt kê các hoạt động sau khi cúng lễ xong.
  18. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Trải nghiệm cùng văn bản 2. Diễn biến của buổi lễ cúng a. Chuẩn bị b. Cúng Thần Lúa Trước khi cúng lễ Trong khi cúng lễ Sau khi cúng xong - Thời gian: vào buổi trưa. - Người phụ nữ lớn - Lễ vật: gà, heo, rượu cần, lúa, hoa quả, - Mọi người lên sàn dự tiệc tuổi mang gùi ra bánh giày, mè đen, bánh tét. - Người phụ nữ lớn tuổi - Người cúng: già làng hoặc chủ nhà. rấy lúa vái thần - Nhạc cụ: nhạc đệm, cồng chiêng, đàn nhất uống ly rượu đầu tiên. linh rồi cắt bụi lúa tre, kèn môi, kèn lúa, - Vừa uống vừa nhảy múa - Không khí: thiêng liêng, gắn bó giữa đem về để bàn thờ. thần linh và con người. tưng bừng náo nhiệt. → Lễ cúng trang nghiêm, thiêng liêng, vui vẻ, ấm áp.
  19. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Trải nghiệm cùng văn bản III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật PHIẾU HỌC TẬP ( Thảo luận theo cặp: 2 phút) Xác định câu nào là câu tường thuật sự kiện, câu nào là câu miêu tả, câu nào thể hiện cảm xúc của người viết trong đoạn văn bằng cách điền vào bảng sau: “ Khi cúng xong, mọi người trở lên sàn nhà chính để dự tiệc. Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đình sẽ uống li rượu đầu tiên, sau đó mới mời khách theo thứ bậc tuổi tác. Trong thời gian dự tiệc, mọi người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát trong âm thanh trầm bổng, dặt dìu của dàn cồng chiêng và nhiều nhạc cụ dân tộc khác như đàn tre, kèn môi, kèn lúa, Thật tưng bừng, náo nhiệt!” Tường thuật sự kiện Miêu tả sự kiện Cảm xúc của người viết
  20. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Trải nghiệm cùng văn bản III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật PHIẾU HỌC TẬP ( Thảo luận theo cặp: 2 phút) Xác định câu nào là câu tường thuật sự kiện, câu nào là câu miêu tả, câu nào thể hiện cảm xúc của người viết trong đoạn văn bằng cách điền vào bảng sau: “Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đình sẽ uống li rượu đầu tiên, sau đó mới mời khách theo thứ bậc tuổi tác. Trong thời gian dự tiệc, mọi người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát trong âm thanh trầm bổng, dặt dìu của dàn cồng chiêng và nhiều nhạc cụ dân tộc khác như đàn tre, kèn môi, kèn lúa, Thật tưng bừng, náo nhiệt! Tường thuật sự kiện Miêu tả sự kiện Cảm xúc của người viết Khi cúng xong, mọi người trở lên sàn nhà chính để dự tiệc.
  21. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Trải nghiệm cùng văn bản III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật PHIẾU HỌC TẬP ( Thảo luận theo cặp: 2 phút) Xác định câu nào là câu tường thuật sự kiện, câu nào là câu miêu tả, câu nào thể hiện cảm xúc của người viết trong đoạn văn bằng cách điền vào bảng sau: “Thật tưng bừng, náo nhiệt! Tường thuật sự kiện Miêu tả sự kiện Cảm xúc của người viết Khi cúng xong, mọi Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người trở lên sàn người phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đình sẽ nhà chính để dự tiệc. uống li rượu đầu tiên, sau đó mới mời khách theo thứ bậc tuổi tác. Trong thời gian dự tiệc, mọi người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát trong âm thanh trầm bổng, dặt dìu của dàn cồng chiêng và nhiều nhạc cụ dân tộc khác như đàn tre, kèn môi, kèn lúa,
  22. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Trải nghiệm cùng văn bản III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật PHIẾU HỌC TẬP ( Thảo luận theo cặp: 2 phút) Xác định câu nào là câu tường thuật sự kiện, câu nào là câu miêu tả, câu nào thể hiện cảm xúc của người viết trong đoạn văn bằng cách điền vào bảng sau: Tường thuật sự kiện Miêu tả sự kiện Cảm xúc của người viết Khi cúng xong, mọi Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người Thật tưng bừng, người trở lên sàn nhà phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đình sẽ uống li rượu náo nhiệt! chính để dự tiệc. đầu tiên, sau đó mới mời khách theo thứ bậc tuổi tác. Trong thời gian dự tiệc, mọi người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát trong âm thanh trầm bổng, dặt dìu của dàn cồng chiêng và nhiều nhạc cụ dân tộc khác như đàn tre, kèn môi, kèn lúa,
  23. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Trải nghiệm cùng văn bản III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật - Kết hợp tường thuật với miêu tả, biểu cảm, tự sự, kết hợp với ngôn ngữ và hình ảnh. - Trình bày theo trình tự thời gian cụ thể, chi tiết. - Thông tin về sự kiện đảm bảo chính xác tin cậy.
  24. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Trải nghiệm cùng văn bản III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật 2. Ý nghĩa văn bản - Văn bản giới thiệu một nét sinh hoạt văn hoá độc đáo người Chơ- Ro, góp phần làm phong phú di sản văn hoá dân tộc. - Sự gắn bó giữa thiên nhiên và con người. Đồng thời thể hiện lòng biết ơn của con người đến thần lúa và khát vọng mong muốn được có một vụ mùa bội thu, ấm no hạnh phúc chính đáng của con người.
  25. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO CỦNG CỐ KIẾN THỨC CÂU 1. Em hãy tóm tắt lại nội dung văn bản mà em và các bạn vừa được trải nghiệm và nêu cảm nghĩ của em về buổi lễ cúng Thần Lúa này.
  26. Văn bản 1: LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO VẬN DỤNG Viết đoạn văn từ 5-7 câu thuyết minh một buổi lễ mà em đã được xem/ chứng kiến.