Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Những trải nghiệm trong đời - Phần: Viết, nói và nghe

pptx 18 trang thuynga 26/08/2022 7321
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Những trải nghiệm trong đời - Phần: Viết, nói và nghe", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_bai_4_nhung_trai_nghi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 4: Những trải nghiệm trong đời - Phần: Viết, nói và nghe

  1. Bức tranh trên minh họa cho sự việc gì trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên
  2. Phiếu học tập . Dế Mèn kể lại trải nghiệm đáng nhớ nào ? Em học được kinh nghiệm nào của Dế Mèn . từ câu chuyện ? Ai là người kể chuyện ? Kể như vậy là sử . dụng ngôi kể nào ?
  3. TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN
  4. Em có trải nghiệm nào đáng nhớ không ? Hãy chia sẻ trải nghiệm của em một cách ngắn gọn ?
  5. PHIẾU HỌC TẬP TÌM HIỂU KIỂU BÀI VIẾT 1 Câu chuyện trên được kể bằng ngôi thứ mấy ? 2.Phần nào giới thiệu câu chuyện ? Phần nào tập trung kể các sự việc chính của câu chuyện ? Liệt kê các sự việc chính trong câu chuyện 3.Chỉ ra chi tiết nhân vật ‘tôi”sử dụng yếu tố miêu tả khi kể trải nghiệm.Việc sử dụng yếu tố đó có tác dụng gì ? . 4.Nhân vât tôi ‘’ nhận ra được ý nghĩa của trải nghiệm ?Vì sao ý nghĩa đó lại được trình bày ở đoạn cuối của bài văn ?
  6. TIẾN HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC
  7. BƯỚC 1: TRƯỚC KHI VIẾT a.Lựa chọn đề tài -Mục đích viết -Người đọc b. Tìm ý Trải nghiệm tôi định kể là gì? Câu chuyện tôi sẽ kể là chuyện gì? Kể cho ai nghe ? Chuyện xẩy ra ở đâu,khi nào ? Những sự kiện gì tôi còn nhớ ? Sự việc đã xẩy ra có ý nghĩa gì đối với tôi?
  8. BƯỚC 2: VIẾT BÀI Viết theo dàn ý. Thống nhất ngôi kể. Sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.
  9. BƯỚC 3: CHỈNH SỬA BÀI VIẾT Đọc lại bài viết. Sửa lại bài viết (nếu cần).Dựa vào yêu cầu và phiếu tìm ý để sửa. Sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.
  10. TRẢ BÀI 1. Nhắc lại yêu cầu của kiểu bài - Kể về một trải nghiệm của bản thân - Thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện. - Người kể sử dụng ngôi kể thứ nhất . ( xưng tôi) - Cảm xúc của bản thân 2. Đọc và sửa lại bài. 3. Nhận xét bài viết.
  11. NÓI VÀ NGHE
  12. PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ NHÓM . Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt 1. Chọn được câu Chưa có chuyện để kể. Có chuyện để kể nhưng Câu chuyện hay và ấn chuyện hay, có ý chưa hay tượng nghĩa 2. Nội dung câu Nội dung sơ sài chưa có Có đủ chi tiết để người Nội dung câu chuyện chuyện phong đủ chi tiết để người nghe nghe hiểu được câu phong phú và hấp dẫn phú, hấp dẫn hiểu câu chuyện chuyện 3. Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ khó nghe, nói lắp, Nói to nhưng đôi chỗ còn Nói to, truyền cẩm hầu truyền cảm. ngập ngừng lặp lại hoặc ngập ngừng như không lặp lại hoặc vài câu ngập ngừng 4. Sử dụng yếu tố Điệu bộ thiếu tự tin, mắt Điệu bộ tự tin, mắt nhìn Điệu bộ rât tự tin, mắt phi ngôn ngữ phù chưa nhìn vào người nghe, vào người nghe, nét mặt nhìn vào người nghe, hợp nét mặt không biểu cảm biểu cảm phù hợp với nội nét mặt biểu cảm sinh hoặc biểu cảm chưa phù dung câu chuyện động hợp 5. Mở đầu và kết Không chào hỏi và không Có chào hỏi và không có Chào hỏi và kết thúc thúc hợp lý có lời kết thúc bài nói lời kết thúc bài nói bài một cách hấp dẫn
  13. TRƯỚC KHI NÓI 1. Chuẩn bị nội dung - Xác định mục đích nói và người nghe 2. Tập luyện. - Tập nói một mình - Tập nói trước nhóm.
  14. KHI NÓI Yêu cầu nói - Nói đúng mục đích ( Kể lại một trải nghiệm) - Nội dung có mở đầu có kết thúc hợp lý. - Nói to, rõ ràng, truyền cảm - Điệu bộ cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, phù hợp.
  15. NHẬN XÉT HÀNH ĐỘNG NÓI
  16. PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ NHÓM . Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt 1. Chọn được câu Chưa có chuyện để kể. Có chuyện để kể nhưng Câu chuyện hay và ấn chuyện hay, có ý chưa hay tượng nghĩa 2. Nội dung câu Nội dung sơ sài chưa có Có đủ chi tiết để người Nội dung câu chuyện chuyện phong đủ chi tiết để người nghe nghe hiểu được câu phong phú và hấp dẫn phú, hấp dẫn hiểu câu chuyện chuyện 3. Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ khó nghe, nói lắp, Nói to nhưng đôi chỗ còn Nói to, truyền cẩm hầu truyền cảm. ngập ngừng lặp lại hoặc ngập ngừng như không lặp lại hoặc vài câu ngập ngừng 4. Sử dụng yếu tố Điệu bộ thiếu tự tin, mắt Điệu bộ tự tin, mắt nhìn Điệu bộ rât tự tin, mắt phi ngôn ngữ phù chưa nhìn vào người nghe, vào người nghe, nét mặt nhìn vào người nghe, hợp nét mặt không biểu cảm biểu cảm phù hợp với nội nét mặt biểu cảm sinh hoặc biểu cảm chưa phù dung câu chuyện động hợp 5. Mở đầu và kết Không chào hỏi và không Có chào hỏi và không có Chào hỏi và kết thúc thúc hợp lý có lời kết thúc bài nói lời kết thúc bài nói bài một cách hấp dẫn
  17. BÀI HỌC KẾT THÚC. CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !