Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 26+27+28: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương

ppt 54 trang thanhhuong 13622
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 26+27+28: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_tiet_262728_nhungcau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Tiết 26+27+28: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương

  1. Tuần 7 – Tiết 26+27+28 Văn bản 1 NHỮNG CÂU HÁT DÂN GIAN VỀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG
  2. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Thể loại: Lục bát a. Khái niệm: Là thể thơ có từ lâu đời, mỗi cặp câu lục bát gồm một dòng 6 tiếng và một dòng 8 tiếng. b. Đặc điểm:
  3. 1) Cặp câu thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? a. 1 dòng 6 tiếng , 1 dòng 8 tiếng luân phiên. b. 1 dòng 5 tiếng , 1 dòng 7 tiếng luân phiên. c. 1 dòng 4 tiếng , 1 dòng 6 tiếng luân phiên. d. 1 dòng 6 tiếng , 1 dòng 7 tiếng luân phiên.
  4. 2) Tiếng bằng là tiếng : a. Có thanh sắc, hỏi, ngã ,nặng, kí hiệu là B . b. Có thanh sắc, hỏi, ngã ,nặng, kí hiệu là T . c. Có thanh huyền và thanh ngang( không dấu ), kí hiệu B . d. Có thanh huyền và thanh ngang( không dấu ), kí hiệu T .
  5. 3) Tiếng trắc là tiếng : a. Có thanh sắc, hỏi, ngã ,nặng, kí hiệu là B . b.Có thanh sắc, hỏi, ngã ,nặng, kí hiệu là T . c. Có thanh huyền và thanh ngang( không dấu ), kí hiệu B . d. Có thanh huyền và thanh ngang( không dấu ), kí hiệu T .
  6. 4) Ý kiến nào sau đây đúng với thể thơ lục bát : a. Tiếng thứ 6 của câu 6 hiệp vần với tiếng thứ 6 câu 8. b. Tiếng thứ 8 của câu 8 hiệp vần với tiếng thứ 6 câu tiếp theo. c. Cả hai
  7. b. Đặc điểm: - Về cách gieo vần: Tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ sáu của dòng bát kế nó, tiếng thứ tám dòng bát vần với tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.
  8. 6) Cách ngắt nhịp phổ biến trong thơ lục bát là: a.Chủ yếu là nhịp chẵn: nhịp 2/2/2, 2/4, 4/2, 2/2/2/2, 4/4, 2/4/2 b. Chủ yếu là nhip lẻ : nhịp 3/3, 3/1/2/2 c.Cả hai đáp án trên đều đúng . d.Cả hai đáp án trên đều sai.
  9. b. Đặc điểm: - Về ngắt nhịp: thơ lục bát thường được ngắt nhịp chẵn, ví dụ như 2/2/2, 2/4/2, 4/4,
  10. 5) Luật bằng, trắc trong thơ lục bát là: a. Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, 7 tự do, các tiếng chẵn 2, 4, 6, 8 theo luật ( B, T, B, B). b. Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, 7 tự do, các tiếng chẵn 2, 4, 6, 8 theo luật ( B, T, B, T). c. Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, 7 tự do, các tiếng chẵn 2, 4, 6, 8 theo luật ( T, T, B, B). d. Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, 7 tự do, các tiếng chẵn 2, 4, 6, 8 theo luật ( B, B, T,T).
  11. b. Đặc điểm: - Về thanh điệu: sự phối hợp thanh điệu giữa các tiếng trong một cặp câu lục bát được thể hiện như sau: + Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, 7 tự do. + Các tiếng chẵn 2, 4, 6, 8 theo luật (B, T, B, B).
  12. Em đã bao giờ đi tham quan những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Việt Nam chưa? Khi đi tham quan những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đó em có những cảm xúc và suy nghĩ gì?
  13. Cụm từ “vẻ đẹp quê Em có cảm nhận như thế hương” khiến em nghĩ đến nào về những cảnh đẹp của điều gì? quê hương? Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” gợi ra cho em là những khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp trên mọi miền đất nước từ thành thị đến thôn quê, từ miền núi đến đồng bằng
  14. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Bài ca dao 1: Đọc bài ca dao số 1. Chú ý ngắt nhịp cho đúng.
  15. PHỐ HÀNG TRE
  16. PHỐ HÀNG MẮM
  17. PHỐ HÀNG THAN
  18. 1. Bài ca dao số 1: -13 câu đầu: Niềm tự Qua bài ca dao này, hào về 36 phố Nhữnghình ảnhcâu thơthành nào Thăngcho các em biết được những địa danh phường của Hà Nội Long hiện lên trong phố phường của Hà Nội xưa? xưa qua nghệ thuật Ởtâm đây tríđã emsử dụng như biệnthế pháp liệt kê. nghệnào? thuật gì? Qua đó thể hiện điều gì? Là nơi đông đúc, nhộn nhịp với 36 phố phường buôn bán tấp nập với những tên phố hiện lên cũng đầy ấn tượng và có nét đặc trưng riêng cho từng con phố.
  19. 1. Bài ca dao số 1: - 13 câu đầu: Niềm tự hào về Hình ảnh kinh thành Thăng 36 phố phường của Hà Nội Long5 câu được ca gợi dao lên trong tiếp bài ca xưa. theodao số gợi 1 có hđiểmình gì ảnh đặc biệt?phố Những từ ngữ như “phồn hoa - 5 câu tiếp theo: phườngthứ nhất Long Hà Thành Nội”, như “người + Phồn hoa, phố giăng mắc thếvề nhớ nào? cảnh ngẩn ngơ” đã góp phần thể hiện sắc thái cảm xúc cửi, đường quanh bàn cờ Hìnhgì ảnh của kinh tác giảthành về đấtThăng Long Long →sự đông đúc,nhộn nhịp của hiệnThành? lên với đầy đủ tên gọi của 36 phố phường Hà Nội phốTác phường. giả dân Những gian từmiêu ngữ tảnhư “phồnđường hoa phố thứ Thăngnhất Long Long Thành”, dọc + Người về nhớ cảnh ngẩn “ngườingang, về ken nhớ dàycảnh nhưngẩn các ngơ” sợi đã ngơ góp phần thể hiện niềm tự hào về chỉ được mắc trên khung →Tình cảm lưu luyến khi phải sự đông đúc, nhộn nhịp của phố phườngcửi dệt Hà vải, Nội như và thể các hiện ô trêntình xa Long Thành cảmbàn lưu cờ. luyến của tác giả khi phải xa Long Thành.
  20. CỐM BÁNH TRƯNG TRANH KHÚC
  21. GỐM BÁT TRÀNG LỤA HÀ ĐÔNG
  22. 2. Bài ca dao số 2 Đọc bài ca dao số 2 Hình thức thể hiện - Những địa danh lịch bàiBài caca dao dao có số gì 2độc đã sử gắn với những đáo?nhắc tới những địa chiến công oanh liệt danh nào trên đất của dân tộc: nước ta? Hình thức: Lời hỏi- đáp của chàng trai và côSông gái. Bạch Đằng và núi Lam Sơn.
  23. Trận chiến đấu trên sông Bạch Đằng.
  24. Cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn chiến thắng giặc Minh.
  25. 2. Bài ca dao số 2 - Những địa danh lịch sử gắn với những chiến công oanh liệt của dân tộc: + Bạch Đằng: chiến công ba lần phá tan quân xâm lược trên sông Bặc Đằng. Những địa danh đó + Lam Sơn: cuộc khởi nghĩa chốnggắn quân với những Minh củasự người anh hùng Lê Lợi và nghĩakiện quân nào Lam trong Sơn. lịch sử? => Tự hào về vẻ đẹp về truyền thống giữ nước của dân tộc qua lời hỏi-đáp của chàng trai và cô gái. Qua đó, tác giả muốn thể hiện vẻ đẹp nào của quê hương đất nước?
  26. Như vậy, vẻ đẹp của quê hương đất nước không chỉ hiện lên qua những thắng cảnh tự nhiên mà tạo hóa ban tặng, đó còn là vẻ đẹp của truyền thống đấu tranh hào hùng của cha ông ta trong hàng ngàn năm dựng và giữ nước. Những chiến công lẫy lừng năm xưa không còn là kiến thức lịch sử khô khan mà trở nên nhẹ nhàng, dí dỏm qua những hình thức đối đáp của đôi nam – nữ trong bài ca dao.
  27. 3. Bài ca dao số 3 Đọc bài ca dao: ngắt nhịp cho đúng, diễn tả tình cảm tự hào của tác giả dân gian về vẻ đẹp quê hương. ? Tác giả đã giới thiệu địa danh nào trong bài ca dao số 3?
  28. Núi vọng phu Đầm Thị Nại
  29. 3. Bài ca dao số 3 - Giới thiệu vẻ đẹp của vùng đất Bình Định.
  30. Bài ca dao giới thiệu những vẻ đẹp gì. Hãy liệt kê các hình ảnh vào bảng sau: Vẻ đẹp Chi tiết, hình ảnh Vẻ đẹp thiên nhiên Vẻ đẹp con người Vẻ đẹp ẩm thực
  31. Bài ca dao giới thiệu những vẻ đẹp gì. Hãy liệt kê các hình ảnh vào bảng sau: Vẻ đẹp Chi tiết, hình ảnh Vẻ đẹp thiên nhiên Núi Vọng Phu Vẻ đẹp con người Đầm Thị Nại, cù lao Xanh Vẻ đẹp ẩm thực Canh bí đỏ nấu với nước dừa
  32. 3. Bài ca dao số 3 - Giới thiệu vẻ đẹp của vùng đất Bình Định. - Bài ca dao khắc họa vẻ đẹp của thiên nhiên, gắn với những chiến công lừng lẫy của nghĩa quân Tây Sơn, vẻ đẹp của lòng thủy chung, son sắt của người phụ nữ, vẻ đẹp của món ăn dân dã. ? Em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của vùng đất Bình Định qua bài ca dao 3?
  33. 3. Bài ca dao số 3 - Giới thiệu vẻ đẹp của vùng đất Bình Định. - Bài ca dao khắc họa vẻ đẹp của thiên hiên, gắn với những chiến công lừng lẫy của nghĩa quân Tây Sơn, vẻ đẹp của lòng thủy chung, son sắt của người phụ nữ, vẻ đẹp của món ăn dân dã. - Điệp từ “có” vừa nhấn mạnh vừa thể hiện niềm tự hào của tác giả về mảnh đất quê hương. ? Xác định và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu lục bát “Bình Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.”
  34. Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3. Đặc điểm thể thơ lục bát Thể hiện trong bài ca dao Số dòng thơ Số tiếng trong từng dòng Vần trong các dòng thơ Nhịp của từng dòng thơ
  35. Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3. Đặc điểm thể thơ lục bát Thể hiện trong bài ca dao Số dòng thơ 4 dòng (2 dòng lục, 2 dòng bát) Số tiếng trong từng Dòng lục có 6 tiếng, dông bát có dòng 8 tiếng Vần trong các dòng Phu-cù, xanh-anh-canh thơ Nhịp của từng dòng Dòng 1: 2/4, dòng 3: 4/2, dòng thơ 2 và 4: 4/4
  36. 3. Bài ca dao số 3 - Giới thiệu vẻ đẹp của vùng đất Bình Định. - Bài ca dao khắc họa vẻ đẹp của thiên hiên, gắn với những chiến công lừng lẫy của nghĩa quân Tây Sơn, vẻ đẹp của lòng thủy chung, son sắt của người phụ nữ, vẻ đẹp của món ăn dân dã. - Điệp từ “có” vừa nhấn mạnh vừa thể hiện niềm tự hào của tác giả về mảnh đất quê hương. - Nghệ thuật: đặc trưng cho thể thơ lục bát.
  37. 4. Bài ca dao 4 Đọc bài ca dao số 4
  38. 4. Bài ca dao 4 - “Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” → Những hình ảnh thể hiện sự trù phú về sản vật mà thiên nhiên đã hào phóng ban tặng. => Thể hiện niềm tự hào về sự giàu có của thiên nhiên vùng Đồng Tháp Mười. ?? Từ Những đó, hìnhcho biếtảnh “cátình tôm cảmsẵn bắt,của lúa tác trời giả sẵn đối ăn” với vùngthể hiện đất đặc này điểm? gì của vùng Tháp Mười?
  39. III. TỔNG KẾT 1. Nội dung. Qua bốn bài ca dao, đã thể hiện được vẻ đẹp của quê hương qua vẻ đẹp thiên nhiên, con người, truyền thống lịch sử đấu tranh, văn hoá của vùng đất. => Qua đó tác giả thể hiện tình cảm, sự tự hào về quê hương, đất nước. ?? Những ?Qua Dựa đó, vẻvào đẹptác đâu, giảnào em dâncủa nhận quêgian hươngthểđịnh hiện đượcnhư tình vậy?thể cảm hiện gì với xuyên suốt trong bốn bài ca Dựa vào nhữngquê hìnhhương,ảnh, từ đấtngữ, nước?biện pháp nghệ thuật đượcdaocác trêntác làgiả gì?dân gian thể hiện qua từng bài ca dao.
  40. III. TỔNG KẾT 1. Nội dung Qua bốn bài ca dao, đã thể hiện được vẻ đẹp của quê hương qua vẻ đẹp thiên nhiên, con người, truyền thống lịch sử đấu tranh, văn hoá của vùng đất. => Qua đó tác giả thể hiện tình cảm, sự tự hào về quê hương, đất nước. 2. Nghệ thuật - Thể thơ lục bát, ngôn ngữ mộc mạc, giàu hình ảnh. - Các biện pháp nghệ thuật: liệt kê, điệp từ.
  41. Điền vào bảng sau ít nhất một từ ngữ hoặc hình ảnh độc đáo của mỗi bài ca dao và giải thích vì sao em chọn từ ngữ, hình ảnh ấy. Bài ca dao Từ ngữ, hình ảnh Giải thích độc đáo
  42. Điền vào bảng sau ít nhất một từ ngữ hoặc hình ảnh độc đáo của mỗi bài ca dao và giải thích vì sao em chọn từ ngữ, hình ảnh ấy. Bài ca Từ ngữ, hình ảnh độc đáo Giải thích dao 1 Phồn hoa thứ nhất Long Thành Câu thơ gợi lên hình ảnh kinh Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ thành Thăng Long đông đúc, nhộn nhịp, đường xá 2 Sâu nhất là sông Bạch Đằng Thể hiện được vẻ đẹp và lòng Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan tự hào về lịch sử quê hương. 3 Điệp từ “có” thể hiện lòng tự Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh hào về những cảnh đẹp quê hương gắn liền với lịch sử. 4 Hình ảnh thể hiện sự trù phú, cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn giàu có của thiên nhiên ban tặng người dân Tháp Mười.
  43. ? Trong bốn bài ca dao trên, em thích nhất bài nào? Vì sao? Gợi ý: Em thích nhất là bài ca dao số 1, bài ca dao đã thể hiện được vẻ đẹp phồn hoa đô thị của phố phường Hà Nội xưa. Đó chính là niềm tự hào về mảnh đất kinh thành, nơi hội tụ tinh hoa của đất nước.
  44. * Bài vừa học: Học thuộc các bài ca dao và nội dung. * Bài mới: - Soạn bài tiết tiếp theo: “Việt Nam quê hương ta”. - Đọc Văn bản và trả lời các câu hỏi SGK.