Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Mẹ thiên nhiên - Phần: Tập làm văn

pptx 36 trang thuynga 26/08/2022 7521
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Mẹ thiên nhiên - Phần: Tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_bai_10_me_thien_nhien.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Mẹ thiên nhiên - Phần: Tập làm văn

  1. BÀI 10: MẸ THIÊN NHIÊN VIẾT VIẾT VĂN BẢN THUYẾT MINH THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN
  2. GIỚI THIỆU KIỂU BÀI Văn bản: “Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro”.
  3. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Họ và tên HS: Nhiệm vụ: Dựa vào văn bản “Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro”, em hãy hoàn thành theo hiểu biết của mình bằng cách trả lời vào cột bên phải các câu hỏi ở cột bên trái. Đặc điểm/ yêu cầu của kiểu bài “Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro” 1. Giới thiệu được sự kiện, thời gian và địa điểm diễn ra sự kiện 2. Thuật lại đủ các hoạt động chính của sự kiện theo một trình tự hợp lí. 3. Sử dụng thông tin chính xác, tin cậy trong khi thuật lại sự \\\ kiện 4. Đưa ra được nhận xét, đánh giá, hoặc cảm nhận của người viết về sự kiện.
  4. GIỚI THIỆU KIỂU BÀI Văn bản: “Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro”. - Sự kiện: Lễ cúng Thần Lúa ( Lễ Sa-Yang-Va) của người Chơ- Ro. - Thời gian: Tổ chức hằng năm (từ ngày 15 – 30/03 AL). - Địa điểm: Đồng Nai.
  5. GIỚI THIỆU KIỂU BÀI Văn bản: “Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro”. - Lễ cúng: Chuẩn bị: cây nêu, người phụ nữ rước hồn lúa. Trước khi cúng lễ: Người phụ nữ lớn tuổi mang gùi ra rẫy lúa vái thần linh rồi cắt bụi lúa đem về để bàn thờ. Trong khi cúng lễ: Vào buổi trưa, bày gà, heo, rượu cần, lúa, hoa quả, bánh giầy, bánh tét, già làng hoặc chủ nhà sẽ đọc lời khấn cầu mong sức khỏe, mùa màng tươi tốt, trong không khí có nhạc đệm, cồng chiêng. Sau khi cúng xong, mọi người dự tiệc trên nhà sàn ăn uống vui vẻ. - Văn bản có nêu thời gian, địa điểm cụ thể, lễ cúng góp phần làm phong phú di sản văn hóa của dân tộc ta.
  6. GIỚI THIỆU KIỂU BÀI Văn bản: “Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro”. - Cảm nhận của người viết: Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là một nét văn hoá sinh hoạt độc đáo; cảm thấy gắn bó với thiên nhiên, biết ơn thiên nhiên.
  7. GIỚI THIỆU KIỂU BÀI Văn bản: “Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro”. - Sự kiện: Lễ cúng Thần Lúa ( Lễ Sa-Yang-Va) của người Chơ- Ro. - Thời gian: Tổ chức hằng năm (từ ngày 15 – 30/03 AL). - Địa điểm: Đồng Nai. - Lễ cúng: Chuẩn bị: cây nêu, người phụ nữ rước hồn lúa. Trước khi cúng lễ: Người phụ nữ lớn tuổi mang gùi ra rẫy lúa vái thần linh rồi cắt bụi lúa đem về để bàn thờ. Trong khi cúng lễ: Vào buổi trưa, bày gà, heo, rượu cần, lúa, hoa quả, bánh giầy, bánh tét, già làng hoặc chủ nhà sẽ đọc lời khấn cầu mong sức khỏe, mùa màng tươi tốt, trong không khí có nhạc đệm, cồng chiêng. Sau khi cúng xong, mọi người dự tiệc trên nhà sàn ăn uống vui vẻ. - Văn bản có nêu thời gian, địa điểm cụ thể, lễ cúng góp phần làm phong phú di sản văn hóa của dân tộc ta. - Cảm nhận của người viết: Lễ cúng thần Lúa của người Chơ-ro là một nét văn hoá sinh hoạt độc đáo; cảm thấy gắn bó với thiên nhiên, biết ơn thiên nhiên.
  8. ĐẶCĐẶC ĐIỂM ĐIỂM CỦA CỦA KIỂU KIỂU BÀIBÀI THUYẾT THUYẾT MINH MINH THUẬTTHUẬT LẠI LẠI MỘTMỘT SỰ SỰ KIỆN KIỆN - Thuyết minh thuật lại một sự kiện là kiểu bài người viết dùng lời văn và một số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để thuật lại một sự kiện theo đúng diễn biến trong thực tế nhằm giúp người đọc, người nghe nắm được diễn biến của sự kiện và những thông tin liên quan đến sự kiện ấy.
  9. ĐẶC ĐIỂM CỦA KIỂU BÀI THUYẾT MINH THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN 01 02 Giới thiệu được Thuật lại đủ các hoạt sự kiện, thời gian và động chính của sự địa điểm diễn ra kiện theo một trình sự kiện. tự hợp lí. 03 04 Sử dụng thông tin Đưa ra nhận xét, đánh chính xác, tin cậy giá hoặc cảm nhận của trong khi thuật lại người viết về sự kiện sự kiện.
  10. BỐ CỤC CỦA KIỂU BÀI THUYẾT MINH THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN Thân bài: Thuyết minh thuật lại sự kiện theo một Kết bài: Mở bài: trình tự hợp lí. Phát biểu cảm nhận Giới thiệu sự kiện hoặc đánh giá về cần thuyết minh lại. sự kiện.
  11. ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO “Thuyết minh thuật lại sự kiện Hội khỏe Phù Đổng của trường em”
  12. PHÂN TÍCH MẪU “Thuyết minh thuật lại sự kiện Hội khỏe Phù Đổng của trường em” *Mở bài: - Sự kiện: Hội khỏe Phù Đổng. - Thời gian: Ngày 29/11/2020 - Địa điểm: .: Trường em (THCS TP ) 02
  13. PHÂN TÍCH MẪU “Thuyết minh thuật lại sự kiện Hội khỏe Phù Đổng của trường em” *Thân bài: - Các sự kiện: 8h sáng buổi lễ bắt đầu, sau phần nghi thức và lời khai mạc thầy Hiệu trưởng là lễ rước đuốc thắp lửa truyền thống. Bài “Hành khúc Hội khỏe Phù Đổng” vang lên cuộc diễu hành của học sinh bắt đầu. Tiếp đó là chương trình đồng diễn, thể dục nhịp điệu, Đến 10h30 phút lễ khai mạc kết thúc, các vận động viên bắt đầu thi đấu. - Số liệu: Học sinh khối 9, 8, 7, 6; 10 Huy chương (3 Huy chương vàng, 4 Huy chương bạc, 3 Huy chương đồng)
  14. PHÂN TÍCH MẪU “Thuyết minh thuật lại sự kiện Hội khỏe Phù Đổng của trường em” *Kết bài: - Cảm nhận, đánh giá của người viết: Hội khỏe Phù Đổng trường em thật vui vẻ, tưng bừng; buổi lễ mãi in sâu trong tâm trí em.
  15. PHIẾU HỌC TẬP SÔ 2 (PHIẾU TÌM Ý TƯỞNG) Họ và tên HS: Nhiệm vụ: Tìm ý cho bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (lễ hội) Gợi ý: Hãy viết theo hiểu biết của em bằng cách trả lời vào cột bên phải các câu hỏi ở cột bên trái. Đó là sự kiện (lễ hội) gì? Xảy ra ở đâu, thời gian nào và bao lâu? Trình tự và diễn biến của các sự việc cụ thể trong sự kiện (lễ hội)? Những hình ảnh, chi tiết nào về sự kiện (lễ hội) mà em còn nhớ? Qui mô của sự kiện (lễ hội) như thế nào? \\\ Ý nghĩa của sự kiện (lễ hội) đối với mọi người và với em ra sao?
  16. THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC
  17. VIDEO LỄ HỘI ĐỀN HÙNG
  18. THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC BƯỚC 1 BƯỚC 2 Chuẩn bị trước Tìm ý, lập dàn ý khi viết BƯỚC 3 BƯỚC 4 Viết bài Chỉnh sửa và chia sẻ
  19. BẢNG KIỂM THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN (LỄ HỘI) Các phần Nội dung kiểm tra Đạt/Chưa của bài viết đạt Mở bài Giới thiệu rõ ràng về đề tài, không gian, thời gian diễn ra lễ hội Tái hiện được khung cảnh, không khí chung từ cái nhìn bao quát nơi diễn ra lễ hội. Thuật lại các hoạt động theo diễn biến thời gian của lễ Thân bài hội Sử dụng thông tin chính xác, tin cậy. Sử dụng các từ ngữ chỉ thời gian, địa điểm phù hợp. Kết bài Nêu ra được nhận xét, đánh giá hoặc cảm nhận của người viết về sự kiện.
  20. TRẢ BÀI 01
  21. LUYỆN TẬP Thuật lại một sự kiện hoặc một lễ hội ở địa phương em.
  22. NÓI VÀ NGHE TÓM TẮT NỘI DUNG TRÌNH BÀY CỦA NGƯỜI KHÁC
  23. TRÒ CHƠI TRUYỀN THÔNG TIN
  24. TRUYỀN THÔNG TIN 5 phút Cách chơi: - Chia lớp thành 4 đội chơi. - Thành viên số 1 của mỗi đội sẽ được đọc một nội dung thông tin sau đó truyền (nói) lại thông tin đó cho thành viên số 2, thành viên số 2 truyền nội dung đã nghe được cho thành viên số 3, tương tự cho đến thành viên cuối cùng sẽ ghi lại nội dung thông tin đã nghe được ra bảng phụ và dán lên bảng trong thời gian 5 phút + Khi kết thúc, các tổ sẽ dán nội dung lúc đầu với nội dung nghe được của thành viên cuối cùng và đối chiếu. Tổ nào có nội dung ghi lại tốt nhất sẽ chiến thắng.
  25. PHIẾU HỌC TẬP TỔ 1 Ngày 02/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, trước hàng nghìn đồng bào, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản "Tuyên ngôn Độc lập", tuyên bố trước quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã ra đời. Bản tuyên ngôn khẳng định: "Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy".
  26. PHIẾU HỌC TẬP TỔ 2 Việt Nam phát hiện ca bệnh COVID-19 đầu tiên vào ngày 23/1/2020. Ngày 23/01/2020 (29 Tết), Bệnh viện Chợ Rẫy xác nhận 2 bệnh nhân COVID-19 đầu tiên là hai cha con người Vũ Hán, Trung Quốc (đây cũng là nơi xuất phát các ca bệnh đầu tiên trên thế giới). Kể từ đó đánh dấu cuộc chiến chống COVID-19 chính thức bắt đầu ở Việt Nam.
  27. PHIẾU HỌC TẬP TỔ 3 Lễ hội “Lái Thiêu mùa trái chín” ở Bình Dương với chủ đề “Giao lưu cùng phát triển” diễn ra vào ngày 8/6/2013 – 12/6/2013. Ngoài trưng bày các loại trái cây đặc trưng của Lái Thiêu và một số tỉnh, thành trong vùng Đông -Tây Nam Bộ, lễ hội còn diễn ra nhiều hoạt động như: Hội thi tạo hình nghệ thuật từ trái cây, gian hàng sản phẩm hàng Việt Nam chất lượng cao, khu trưng bày sản phẩm làng nghề và các khu ẩm thực đặc trưng với các món ăn được chế biến từ trái cây,
  28. PHIẾU HỌC TẬP TỔ 4 Lễ hội Đền Hùng diễn ra từ ngày 01đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch. Đền Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh, Hy Cương, Việt Trì, Phú Thọ là nơi hàng năm thường diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn các vua Hùng đã có công dựng nước. Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất. Ðồ tế lễ ngoài mâm ngũ quả còn có bánh chưng, bánh giầy để nhắc lại sự tích Lang Liêu, cũng là nhắc nhở công đức các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa.
  29. TRƯỚC KHI NÓI 01
  30. Video clip Thuyết trình về bảo vệ môi trường
  31. NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG NÓI
  32. PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm/Tên: . Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt 1. Nghe và tóm Nghe và tóm tắt nội dung còn sơ Nghe và tóm tắt đủ dung trình Nghe và tóm tắt tốt tắt được nội sài, chưa tóm tắt được nội dung bày để người nghe hiểu được nội nội dung trình bày dung trình bày người khác trình bày. dung sự việc. của người khác một của người cách rõ ràng. khác. 2. Nói to, rõ Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, ngập Nói to nhưng đôi chỗ lặp lại hoặc Nói to, truyền cảm, ràng, truyền ngừng ngập ngừng 1 vài câu. hầu như không lặp lại cảm. hoặc ngập ngừng. 3. Sử dụng yếu Điệu bộ thiếu tự tin, mắt chưa Điệu bộ tự tin, mắt nhìn vào Điệu bộ rất tự tin, tố phi ngôn nhìn vào người nghe; nét mặt người nghe; nét mặt biểu cảm mắt nhìn vào người ngữ phù hợp. chưa biểu cảm hoặc biểu cảm phù hợp với nội dung câu nghe; nét mặt sinh không phù hợp. chuyện. động. 4. Mở đầu và Không chào hỏi/ và không có lời Có chào hỏi/ và có lời kết thúc Chào hỏi/ và kết thúc kết thúc hợp lí kết thúc bài nói. bài nói. bài nói một cách hấp dẫn, thu hút. TỔNG ĐIỂM: /10 điểm
  33. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!