Bài giảng Ngữ văn 6 - Chuyên đề 2: Ôn tập truyện cổ tích

pptx 11 trang thanhhuong 18/10/2022 10502
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Chuyên đề 2: Ôn tập truyện cổ tích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_chuyen_de_2_on_tap_truyen_co_tich.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Chuyên đề 2: Ôn tập truyện cổ tích

  1. CHUYÊN ĐỀ 2: ÔN TẬP TRUYỆN CỔ TÍCH
  2. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
  3. 1. Truyện cổ tích (1) (2) (3) Kể về cuộc đời Sử dụng yếu tố Thể hiện ước mơ, của một số kiểu hoang đường, niềm tin của nhân vật như: kì ảo nhân dân về nhân vật có tài chiến thắng cuối năng kì lạ, nhân cùng của cái vật dũng sĩ, nhân thiện đối với cái vật thông minh, ác, cái tốt đối với nhân vật bất cái xấu, hạnh,
  4. 2. Tác dụng của các yếu tố thần kì (1) (2) (3) (4) Tăng kịch Tô đậm vẻ Nhằm giải Thể hiện tính, góp đẹp tài giỏi, quyết xung niềm tin và phần làm phi thường đột, mâu ước mơ công cho truyện của nhân vật thuẫn theo lí của nhân hấp dẫn hơn. hướng có dân về sự hậu: “ở hiền chiến thắng gặp lành”, của cái thiện. “ác giả ác báo”.
  5. II. LUYỆN TẬP
  6. Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “Đàn kêu: “Ai chém chằn tinh Cho mày vinh hiển dự mình quyền sang? Đàn kêu: Ai chém xà vương Đem nàng công chúa triều đường về đây? Đàn kêu: Hỡi Lý Thông mày Cớ sao phụ nghĩa lại rày vong ân? Đàn kêu: Sao ở bất nhân Biết ăn quả lại quên ân người trồng?” a. Đoạn thơ trên kể về chiến công của nhân vật nào? Ai là kẻ “vô ơn bạc nghĩa”? b. Trong đoạn thơ, có chi tiết thần kì nào xuất hiện? Theo em, chi tiết thần kì này có tác dụng và ý nghĩa như thế nào? c. Viết đoạn văn từ 7 – 9 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Thạch Sanh. Trong đó, có sử dụng ít nhất 1 từ láy và 1 hình ảnh so sánh (gạch chân, chú thích rõ).
  7. a. Đoạn thơ trên kể về chiến công của Thạch Sanh. Lý Thông là kẻ “vô ơn bạc nghĩa”. b. Trong đoạn thơ, xuất hiện chi tiết cây đàn thần kì. * Tác dụng: - Tăng kịch tính, góp phần làm cho truyện hấp dẫn hơn. - Tô đậm sự tài giỏi, phi thường của nhân vật Thạch Sanh. - Nhằm giải quyết xung đột, mâu thuẫn theo hướng có hậu: giúp công chúa khỏi câm, Thạch Sanh thoát khỏi nhà tù, cảm hóa kẻ thù. - Tượng trưng cho công lý, tinh thần yêu chuộng hòa bình. Thể hiện niềm tin và ước mơ công lí của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện.
  8. c. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật Thạch • Gợi ý: Sanh - Nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong em là ai? Lai lịch, xuất thân - Nhân vật đó xuất hiện như thế nào? - Nhân vật đó có những đặc điểm nào đáng nhớ? (Phẩm chất) - Em có những suy nghĩ, tình cảm gì đối với nhân vật? - Qua nhân vật và câu chuyện, cha ông ta muốn gửi
  9. - Nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong em là Thạch Sanh trong truyện cổ tích cùng tên. - Giới thiệu về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh. - Trước hết, em yêu thích Thạch Sanh vì chàng là người có phẩm chất lượng thiện, thật thà, tốt bụng: - Thạch Sanh đã dùng sức mạnh và tài năng lập những chiến công phi thường. - Qua nhân vật và câu chuyện, cha ông ta muốn ca ngợi lòng dũng cảm, sự bao dung và gửi gắm niềm tin, ước mơ về công lý.
  10. c. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật Lý • Gợi ý: Thông - Nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong em là ai? - Nhân vật đó xuất hiện như thế nào? - Nhân vật đó có những đặc điểm nào đáng nhớ? - Em có những suy nghĩ, tình cảm gì đối với nhân vật? - Qua nhân vật và câu chuyện, cha ông ta muốn gửi gắm điều gì?
  11. Dàn ý: Cảm nhận về nhân vật Thánh Gióng. 1 từ láy 1. Mở đoạn: (1) Nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong em là 2. Thân đoạn: - Nhân vật đó xuất hiện như thế nào? - Nhân vật đó có những đặc điểm nào đáng nhớ? - Em có những suy nghĩ, tình cảm gì đối với nhân vật? 3. Kết đoạn: Qua nhân vật và câu chuyện, cha ông ta muốn gửi gắm điều gì?