Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 10: Cuốn sách tôi yêu - Hoạt động đọc

pptx 33 trang thuynga 26/08/2022 11045
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 10: Cuốn sách tôi yêu - Hoạt động đọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_10_cuon_sach_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 10: Cuốn sách tôi yêu - Hoạt động đọc

  1. 1. 2. 3. 4. Dế Mèn Phiêu Lưu kí Hoàng tử bé Cây khế Thạch Sanh Chủ đề: Tôi và các bạn Chủ đề: Thế giới cổ tích
  2. Ngôi nhà của những người yêu sách
  3. Chủ đề 1: Tôi và các bạn Chủ đề 2: Thế giới cổ tích
  4. TRI THỨC NGỮ VĂN Văn bản nghị luận văn học: • Là một loại của văn nghị luận, có nội dung bàn về một vấn đề văn học như tác giả, tác phẩm, thể loại, Nghị luận văn học sử dụng lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề văn học được nói tới. • Lí lẽ trong nghị luận văn học chính là những nhận xét cụ thể của người viết về tác giả, tác phẩm, thể loại, Bằng chứng thường được lấy từ tác phẩm văn học.
  5. THỬ THÁCH ĐẦU TIÊN: MỖI NGÀY MỘT CUỐN SÁCH
  6. Thiết kế “Góc đọc sách”
  7. LÀM VIỆC NHÓM Cùng đọc một cuốn sách hay. Chia sẻ những thông tin về cuốn sách của nhóm mình cho các nhóm khác. .
  8. Chủ đề: cuộc phiêu DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÍ Nhà xuất bản: Tân lưu của Dế Mèn qua (Tô Hoài) Dân, Hà Nội -1941; sau thế giới những loài vật này in ở nhà xuất bản nhỏ bé. Đề tài: Viết về loài vật, dành thanh niên, Hà Nội- cho thiếu nhi. 1954 Sự kiện: - Dế Mèn do non trẻ, thiếu Bố cục: 10 chương Nhận định về cuốn sách từng trải nên kiêu căng, hống hách "Ở nước ta chưa có ai viết bày trò trêu chị Cốc, gây ra cái chết về loài vật được như ông. đáng thương cho Dế Choắt Nhiều nhà văn có lẽ do chịu Nhân vật chính: Dế Mèn - Dế Mèn trở thành thứ đồ chơi của ảnh hưởng của tác giả Dế Nhân vật phụ: Mẹ Mèn, hai đứa trẻ, được anh Xén Tóc cứu Mèn phiêu lưu ký đã viết rất Dế Trũi, Dế Choắt, Bọ - Dế Mèn chán cuộc sống thực tại nhiều sách về giống vật, Ngựa, Chim Trả, Xén quẩn quanh nên cất bước ra đi phiêu nhưng đa số họ chưa thành Tóc,Kiến Chúa, Chuồn lưu. công và cho đến nay, Tô Chuồn, chị Nhà Trò, - DM kết bạn với Trũi và cùng những Hoài vẫn là người ăn “giải Châu Chấu Voi người bạn của mình chống lại những cạn” trong thể loại này”- điều ngang trái bất công. Nhà văn: Vũ Ngọc Phan
  9. II. Cuốn sách yêu thích
  10. Cảm nhận của em về cuốn sách mình yêu thích Nhan đề Mở đầu Thế giới từ Bài học từ trang sách trang sách Vì sao Phần mở đầu Em đã gặp Những gì còn cuốn sách có gì đáng chú những ai và đến đọng lại trong có nhan ý? Vì sao? nơi đâu qua tâm trí em? Vì đề như trang sách đã sao em thích vậy? đọc. cuốn sách này.
  11. III. Gặp gỡ tác giả
  12. TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN Lần lượt trả lời những câu hỏi trắc nghiệm sau, bạn nào trả lời nhanh và đúng sẽ được 1 điểm cộng.
  13. Câu 1: Vì sao Lò Ngân Sủn được tác giả gọi là "người con của núi"? A. Vì nhà thơ có nhiều bài thơ viết về núi rừng, cỏ cây, hoa lá của Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. B. Vì trước khi trở thành nhà thơ, Lò Ngân Sun đích thực là một “người con của núi", của Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. C. Vì Lò Ngân Sủn là tác giả của những bài thơ tiêu biểu về núi rừng như Chiều biên giới, Trời và đất, Đi trên chín khúc Bản Xèo, Ngôi nhà rộng. D. Vì nhà thơ sinh ra và lớn lên ở Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai và từ nhỏ đã đắm mình trong hơi thở của núi rừng.
  14. Câu 2: Xác định câu văn nêu vấn đề chính được bàn luận trong bài? A. Núi không chỉ là hình ảnh thường được nói đến trong thơ ông mà còn như một phần hồn thơ Lò Ngân Sủn. B. Những bài thơ tiêu biểu của Lò Ngân Sủn như Chiều biên giới, Trời và đất, Đi trên chín khúc Bản Xèo, Ngôi nhà rộng đều mang âm vọng của núi, mênh mang lời của núi. C. Núi không chỉ là hình ảnh thường được nói đến trong thơ ông mà còn như một phần hồn thơ Lò Ngân Sủn. D. Đọc thơ Lò Ngân Sủn ta như được khám phá những đỉnh núi xa thơ mộng và mãnh liệt.
  15. Câu 3: Những đoạn thơ được dẫn đóng vai trò gì trong bài viết? A. Lí lẽ B. Bằng chứng
  16. Câu 4: Câu cuối cùng của bài viết có quan hệ như thế nào với câu nêu vấn đề ở phần mở đầu? A. Giải thích rõ và chứng minh cho vấn đề được nêu ra để bàn luận. B. Tổng hợp và kết luận về vấn đề đã được nêu ra để bàn luận. C. Làm bằng chứng cho vấn đề được nêu ra để bàn luận. D. Nêu cảm xúc của người viết về vấn đề cần bàn luận.
  17. Văn bản nghị luận văn học
  18. Văn bản nghị luận văn học Là một loại của văn nghị luận, nội dung bàn về một vấn đề văn học (tác giả, tác phẩm, thể loại, ). Sử dụng lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề văn học được nói tới. Lí lẽ trong NLVH chính là những nhận xét cụ thể của người viết về tác giả, tác phẩm, thể loại, Bằng chứng thường được lấy từ tác phẩm văn học.
  19. IV. PHIÊU LƯU CÙNG TRANG SÁCH
  20. LÀM VIỆC NHÓM Xem video. Hoàn thành phiếu học tập.
  21. So sánh điểm tương đồng và khác biệt về nội dung và hình thức giữa tác phẩm được chuyển thể và sách. Tương đồng Khác biệt Sách Tác phẩm được chuyển thể
  22. So sánh điểm tương đồng và khác biệt về nội dung và hình thức giữa tác phẩm được chuyển thể và sách. Tương đồng Khác biệt Sách Tác phẩm được chuyển thể
  23. Luyện tập
  24. (1) Đóng vai tiểu phẩm “Thạch Sanh” (2) Đóng vai tiểu phẩm “Vua chích choè”
  25. Vận dụng - mở rộng ? Vẽ lại bìa của một cuốn sách mà em yêu thích hoặc vẽ lại một hình ảnh mà em ấn tượng nhất trong cuốn sách đã đọc.
  26. Hướng dẫn tự học Ôn tập bài cũ. Hoàn thiện BTVN. Soạn phần: VIẾT.
  27. Tạm biệt các em!