Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 2: Gõ cửa trái tim - Tiết: Mây và sóng - Mai Thị Nụ

ppt 32 trang thuynga 18741
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 2: Gõ cửa trái tim - Tiết: Mây và sóng - Mai Thị Nụ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_2_go_cua_trai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 2: Gõ cửa trái tim - Tiết: Mây và sóng - Mai Thị Nụ

  1. Giáo Mai Thị Nụ Trường THCS Thạnh Mỹ
  2. Em hãy nghe nhạc và cho biết đoạn nhạc trên nói đến điều gì? MỞ
  3. Tiết :
  4. MÂY VÀ SÓNG - Ra-bin-đơ- ra – nát Ta-go (1861 – 1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ. - Nhà văn đầu tiên của Châu Á nhận giải Nôben văn học(1913) với tập “Thơ dâng”. -Thơ ông thể hiện chất trữ tình triết lí nồng đượm, chủ nghĩa nhân văn sâu sắc. - Bài thơ được in trong tập “Trăng non” xuất bản 1909.
  5. HƯỚNG DẪN ĐỌC BÀI - Đọc truyền cảm, nhẹ nhàng, không quá nhấn mạnh các lời thoại. - Lưu ý đọc phần câu hỏi của em bé với giọng vui thích.
  6. HAI PHẦN PHẦN 1 PHẦN 2 “Mẹ ơi “Trong sóng xanh thẳm.” chốn nào.” Câu chuyện với mẹ về Câu chuyện với mẹ về những người ở trong sóng và trò chơi thứ hai của những người ở trên mây và em bé. trò chơi thứ nhất của em bé.
  7. Giả thiết không có phần thứ hai thì ý thơ có được trọn vẹn và đầy đủ không ? →Thêm phần thứ hai tức là có thêm những thử thách mới, như vậy tình thương yêu mẹ của em bé mới được trọn vẹn.
  8. Ai giỏi hơn ? Hãy chỉ ra những điểm * Giống: * Khác: giống và - Trình tự tường thuật của hai - Phần thứ nhất mởkhácđầu nhaubằng (về phần đầu giống nhau: cụm từ :”mẹ ơi”, phầnsố dòng thơ, + Thuật lại lời rủ rê thứ hai không có. về cách xây + Thuật lại lời từ chối và - Ý và lời ở hai phầndựngkhông hình hềảnh, lí do từ chối. trùng lặp nhau.Mây và về cách tổ chức + Nêu lên trò chơi mới sóng đều là những cảnh vật tự - Trong cả hai phần, dòng thơ nhiên hấp dẫn songkhổ tính thơ, )chất hấp thứ năm đều là phản ứng trực dẫn khác nhau. giữa hai phần? tiếp của em bé trước lời rủ rê => Bố cục trên làm cho chủ đề bài thơ trọn vẹn, đầy đủ.
  9. 1. LỜI RỦLỜI RÊ MỜICỦA GỌINHỮNG CỦA NGƯỜINHỮNG SỐNG NGƯỜI TRÊN SỐNG MÂY TRÊN VÀ TRONGMÂY SÓNG Trong sóng có người gọi con Mẹ ơi, trên mây - Bọn tớ ca hát từ có ngườisáng gọi sớm con cho đến- Bọn tớ chơi từ khi thức dậy hoàng hôn. Bọn tớ cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ ngao du nơi này nơichơi với bình minh vàng, bọn nọ mà không biết tớ chơi với vầng trăng bạc. từng đến nơi nao.
  10. KHUNG CẢNH THIÊN NHIÊN Thiên nhiên rực rỡ, bí ẩn bao điều thú vị, thật khó có thể từ chối. “Mây”, “sóng” tượng trưng: những thú vui hấp dẫn, lôi cuốn con người.
  11. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (5 phút) (?) Khi mới nghe mây và sóng rủ rê, em bé có muốn đi chơi không? Vì sao có thể biết được điều đó? - (?)Sau đó em đã từ chối lời mời mọc đầy quyến rũ của mây và sóng như thế nào? Vậy điều gì đã níu giữ em bé ? Lời từ chối của em bé với người trong mây: Lời từ chối của em bé với người trong sóng: . Lí do níu giữ
  12. NHỮNG NGƯỜI SỐNG - Lúc đầu: em bé cũng muốn đi TRÊN MÂY - Sau đó: Từ chối “Nhưng tôi làm sao mà lên được với các bạn?” NHỮNG NGƯỜI SỐNG TRONG SÓNG “Nhưng tôi làm sao gặp được các bạn?”
  13. 2/ LỜI TỪ CHỐI CỦA EM BÉ Lời từ chối của em bé với Lời từ chối của em bé với những người sống những người sống trên mây trong sóng “Mẹ tôi đang đợi ở nhà Buổi chiều, mẹ tôi luôn luôn muốn tôi ở nhà với mẹ Làm sao tôi có thể bỏ Làm sao tôi có thể bỏ mẹ tôi mà đi được?” mẹ tôi mà đi được?” - Hai vế + Vế 1: Lí do từ chối Sức mạnh của tình mẫu tử đã + Vế 2: Câu hỏi hàm ý giúp em bé vượt lên mọi ham muốn, cám dỗ.
  14. 3.TRÒ CHƠI EM BÉ SÁNG TẠO RA PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (7 phút) 1) Em bé đã tưởng tượng ra những trò chơi nào? Có gì đặc biệt ? TRÒ CHƠI THỨ NHẤT TRÒ CHƠI THỨ HAI 2) Em cảm nhận được gì về tình cảm mẹ con được thể hiện qua những trò chơi ấy? 3) Em cảm nhận như thế nào về câu thơ: Không ai biết mẹ con ta ở chốn nào?
  15. 3.TRÒTRÒ CHƠI CHƠI EM EM BÉ BÉ SÁNG SÁNG TẠO TẠO RA RA MẸ CONCON SÓNG BỜ
  16. * Trò chơi thứ nhất + Con là mây + Mẹ là trăng→ Hai tay con trùm lên người mẹ + Mái nhà là bầu trời xanh thẳm * Trò chơi thứ hai + Con là sóng + Mẹ là bờ biển →Con sẽ lăn, lăn, lăn mãi và vỗ vào gối mẹ, cười vang. ➔ Trò chơi của em bé rất hay, thú vị, sáng tạo vừa thỏa ước mong làm mây, làm sóng tinh nghịch, bay cao, lan xa phiêu du khắp chốn; lại vừa được quấn quýt bên mẹ.
  17. Em cảm nhận như thế nào về câu thơ: Không ai biết mẹ con ta ở chốn nào? Tình mẫu tử hòa quyện, lan tỏa, thâm nhập khắp thiên nhiên, vũ trụ mênh mông.
  18. Trò chơi mà em bé nghĩ ra có gì giống và khác những lời rủ của những người sống trên mây và sóng?
  19. Giống nhau Đều là những trò chơi hấp dẫn và thú vị Đều xuất hiện những hình ảnh của thiên nhiên :mây, sóng Khác nhau: + Trò chơi của những người trên mây và trong song chỉ có hình ảnh của thiên nhiên. + Trò chơi của em bé được xây dựng bằng trí tượng tượng, sáng tạo có hình ảnh của thiên nhiên vừa có cả tình mẫu tử sâu nặng.
  20. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật - Bố cục bài thơ thành hai phần giống nhau nhưng không trùng lặp về ý và lời. - Sáng tạo nên những hình ảnh thiên nhiên bay bổng, lung linh, kì ảo song vẫn rất sinh động và chân thực, gợi nhiều liên tưởng 2. Nội dung Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. 3. Ý nghĩa văn bản Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.
  21. SƠ ĐỒ TƯ DUY
  22. LUYỆN TẬP Hãy tưởng tượng em là người đang trò chuyện với mây và sóng. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về cuộc trò chuyện ấy.
  23. ẨN DỤ Bài tập 1: - “Mây” và “sóng” ẩn dụ cho thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng, đầy hấp dẫn. - “Mây” và “sóng” mở ra những thế giới xa xôi, hư ảo, huyền bí. - “Mây” và “sóng” ẩn dụ cho những cám dỗ ở đời.
  24. Bài tập 2 - Biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh “bình minh vàng”, “vầng trăng bạc”: ẩn dụ; - Tác dụng: + “Bình minh vàng”: mở ra không gian đẹp, tràn ngập ánh sáng rực rỡ, như dát vàng → gợi ý nghĩa về sự quý giá của mỗi khoảnh khắc thời gian. + “Vầng trăng bạc”: mỹ lệ hóa vẻ đẹp của vầng trăng: sáng lấp lánh như chiếc đĩa làm bằng bạc. ➔Những hình ảnh ẩn dụ đã mở ra một khôn gian thiên nhiên, rực rỡ, lấp lánh ánh sáng, sắc màu vô cùng quyến rũ, khơi dậy tình yêu thiên nhiên và sự trân trọng mỗi khoảnh khắc quý giá của cuộc sống.
  25. ĐIỆP NGỮ Bài tập 3 Con là sóng và mẹ là bến bờ kì lạ Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. → Điệp ngữ: lăn ➔ Tác dụng: Vừa có ý nghĩa tả thực hành động em bé sà vào lòng mẹ hết lần này đến lần khác, vừa gợi hình tượng những con sóng nối tiếp nhau, chạy đuổi theo nhau lan xa trên mặt đại dương bao la rồi vỗ vào bờ cát. Từ đó gợi lên hình ảnh em bé vô tư, hồn nhiên, tinh nghịch vui chơi bên người mẹ hiền từ, dịu dàng, âu yếm che chở cho con.
  26. DẤU CÂU Bài tập 4: Trong bài Mây và sóng có nhiều đoạn dẫn lời nói trực tiếp của các nhân vật. Dấu câu được sử dụng để đánh đánh dấu lời nói trực tiếp ấy là dấu ngoặc kép
  27. ĐẠI TỪ Bài tập 5: - Bọn tớ là đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều. - Bọn tớ trong những lời nói trực tiếp ở bài Mây và sóng dùng để chỉ những người “trên mây” và “trong sóng”.
  28. ĐẠI TỪ Bài tập 6: -Chúng ta, bọn mình: những đại từ ngôi thứ nhất số nhiều bao gồm cả người nói và người nghe. - Chúng tôi, bọn mình, chúng tới: những đại từ ngôi thứ nhất số nhiều chỉ bao gồm người nói. -Bọn tớ: đại từ ngôi thứ nhất số nhiều chỉ bao gồm người nói →Có thể chọn những từ bọn mình, chúng tớ thay cho bọn tớ. Vì hai từ này đều là những đại từ ngôi thứ nhất số nhiều chỉ bao gồm người nói, có cùng ý nghĩa và mang sắc thái gần gũi, thân thiện.
  29. Chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng toàn thể các em học sinh thân mến!