Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 81: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)

ppt 14 trang thanhhuong 8880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 81: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_81_buc_tranh_cua_em_gai_toi_ta_duy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 81: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)

  1. “ Từ ngày cô em út lấy được chồng trạng nguyên, hai cô chị càng sinh lòng ghen ghét, định tâm hại em để thay em làm bà trạng. Nhân quan trạng đi sứ vắng, hai cô chị sang chơi, rủ em chèo thuyền ra biển, rồi đẩy em xuống nước. Một con cá kình nuốt chửng cô em vào bụng ” ( Trích SGK Ngữ Văn 6, tập 1)
  2. Tiết 81: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI - Tạ Duy Anh- I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả: Sinh 1959 -Tên : Tạ Viết Dũng - Quê: Chương Mĩ - Hà Tây (Hà Nội) - Là nhà văn hiện đại, là cây bút trẻ của thời kì đổi mới. - Tác phẩm chính: “Lão Khổ” (1992); “Hiệp sĩ áo cỏ” (1993), “Con dế ma” (1999); “Trò đùa của số phận” (2008), Nhà văn Tạ Duy Anh
  3. Tiết 81: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI - Tạ Duy Anh - I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm a) Đọc và tìm hiểu chú thích
  4. Tiết 81: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI - Tạ Duy Anh - I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm a) Đọc và tìm hiểu chú thích b) Tìm hiểu chung về văn bản - Xuất xứ : in trong tập “Con dế ma” - Thể loại :truyện ngắn - Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả - Ngôi kể : ngôi thứ nhất - Nhân vật chính : Kiều Phương & người anh - Bố cục: 2 cốt truyện + Truyện về người anh + Truyện về cô em gái → Truyện lồng trong truyện
  5. Tiết 81: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI - Tạ Duy Anh - I. Đọc và tìm hiểu chung II. Phân tích 1. Diễn biến tâm trạng của người anh a) Khi tài năng của K .P chưa được phát hiện b) Khi tài năng của K. Phương được phát hiện - Lời nói: - Thái độ của mọi người: + Gọi em là “Mèo” + Chú Tiến Lê: mặt rạng rỡ nói: “Anh chị có + Nói: “Này , em không để được à?” Phúc lớn hôi họa không?” - Hành động: Bí mật theo dõi em. + Bố: ngây người như không tin vào mắt mình - Suy nghĩ: “Trời ạ, thì ra cạo trắng cả”. Ôm thốc Mèo lên: “Ôi, con đã quá lớn” →Quý mến, vui vẻ,thân thiết với em, + Mẹ: Không kìm được xúc động có chút kẻ cả,ra vẻ đàn anh, coi việc em chế màu → Ngạc nhiên, vui mừng và hạnh phúc chỉ là những trò trẻ con.
  6. CÂU HỎI 1. Tìm những chi tiết nói về tâm trạng, suy nghĩ, thái độ và hành động của người anh khi tài năng của Kiều Phương được phát hiện. 2. Khi xem trộm những bức tranh của em, người anh nhận ra điều gì? 3. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng khi nói về thái độ và tâm trạng của người anh khi tài năng của Kiều Phương được phát hiện? 4. Qua những chi tiết đó, em có nhận xét gì về thái độ của người anh đối với em?
  7. CÂU HỎI 1. Tìm những chi tiết nói về tâm trạng, suy nghĩ, thái độ và hành động của người anh khi tài năng của Kiều Phương được phát hiện. 2. Khi xem trộm những bức tranh của em, người anh nhận ra điều gì? 3. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng khi nói về thái độ và tâm trạng của người anh khi tài năng của Kiều Phương được phát hiện? 4. Qua những chi tiết đó, em có nhận xét gì về thái độ của người anh đối với em?
  8. CÂU HỎI 1. Tìm những chi tiết nói về tâm trạng, suy nghĩ, thái độ và hành động của người anh khi tài năng của Kiều Phương được phát hiện. 2. Khi xem trộm những bức tranh của em, người anh nhận ra điều gì? 3. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng khi nói về thái độ và tâm trạng của người anh khi tài năng của Kiều Phương được phát hiện? 4. Qua những chi tiết đó, em có nhận xét gì về thái độ của người anh đối với em?
  9. CÂU HỎI 1. Tìm những chi tiết nói về tâm trạng, suy nghĩ, thái độ và hành động của người anh khi tài năng của Kiều Phương được phát hiện. 2. Khi xem trộm những bức tranh của em, người anh nhận ra điều gì? 3. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng khi nói về thái độ và tâm trạng của người anh khi tài năng của Kiều Phương được phát hiện? 4. Qua những chi tiết đó, em có nhận xét gì về thái độ của người anh đối với em?
  10. Tiết 81: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI - Tạ Duy Anh - I. Đọc và tìm hiểu chung II. Phân tích 1. Diễn biến tâm trạng của người anh a) Khi tài năng của K .P chưa được phát hiện b) Khi tài năng của K. Phương được phát hiện - Lời nói: - Chỉ muốn khóc + Gọi em là “Mèo” - Suy nghĩ: + Nhắc nhở: “Này , em không để được à?” + Thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài -Suy nghĩ: “Trời ạ, thì ra cạo trắng cả”. + Không tìm thấy ở mình 1 năng khiếu gì + Vẻ mặt của Mèo như chọc tức - Hành động: bí mật theo dõi em - Thái độ: → NT: giọng kể nhẹ nhàng, tự nhiên + Không thể thân với Mèo như trước kia → Quý mến, vui vẻ,thân thiết với em, + Chỉ cần 1 lỗi nhỏ ở Mèo là gắt um lên có chút kẻ cả,ra vẻ đàn anh, coi việc em chế màu - Hành động: chỉ là những trò trẻ con. + Xem trộm tranh của em: “Cái bát ngộ nghĩnh, con Mèo dễ mến” + Lén trút ra tiếng thở dài →NT: miêu tả tâm lí nhân vật → Buồn, mặc cảm, tự ti, xa lánh, ghét bỏ, ghen tị, thầm cảm phục tài năng của em
  11. TIỂU KẾT * NT: - Tạo dựng những tình huống để bộc lộ tâm lí nhân vật. - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế. * ND: - Người anh trong truyện ban đầu mặc dù có chút kẻ cả, ra vẻ đàn anh nhưng rất quý mến , thân thiết với em . Nhưng sau đó khi tài năng của em được phát hiện thì tâm trạng có sự thay đổi. Cậu trở nên ghen ghét đố kị, mặc cảm tự ti trước tài năng của cô em gái.
  12. LUYỆN TẬP 1. Nhân vật chính trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” là ai? A Kiều Phương B Người anh trai C Kiều Phương và người anh trai D Kiều Phương và chú Tiến Lê 2. Truyện “Bức tranh của em gái tôi” được kể bằng lời của ai và theo ngôi thứ mấy ? a Lời người anh, ngôi thứ nhất B Lời người em, ngôi thứ nhất c Lời tác giả, ngôi thứ ba D Lời người anh, ngôi thứ ba
  13. Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân Anh em như thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy