Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 99: Văn bản: Lượm (Tố Hữu)

ppt 13 trang thanhhuong 5600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 99: Văn bản: Lượm (Tố Hữu)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_99_van_ban_luom_to_huu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 99: Văn bản: Lượm (Tố Hữu)

  1. CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC Giáo viên:
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Trong bài “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ, anh đội viên thức dậy lần thứ nhất được diễn tả qua những câu thơ nào? Em hãy đọc thuộc lòng những câu thơ ấy.
  3. Ngữ Văn Tiết 99: Văn bản : LƯỢM ( Tố Hữu) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả
  4. Ngữ Văn Tiết 99: Văn bản : LƯỢM ( Tố Hữu) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả Tố Hữu (1920 – 2002) - Tên khai sinh: Nguyễn Kinh Thành - Quê: Thừa Thiên Huế - Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam.
  5. Ngữ Văn Tiết 99: Văn bản : LƯỢM ( Tố Hữu) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả Tố Hữu (1920 – 2002) 2. Tác phẩm: - Bài thơ ra đời năm 1949 trong thời kì kháng chiến chống Pháp, in trong tập thơ “Việt Bắc”. Nhà thơ có lần tâm sự: “ Một đồng chí ở Thừa Thiên ra kể cho tôi nghe những tấm gương chiến đấu dũng cảm ở quê nhà và cho tôi biết tin về cháu Lượm. Nó là con một chú em họ tôi. Nó đi liên lạc cho đơn vị, trong khi đưa thư qua một cánh đồng, cháu bị trúng đạn, hy sinh khi mới 14 tuổi. Tôi viết bài thơ “Lượm”, thấy như còn đâu đây dáng điệu dễ thương khuôn mặt còn trẻ con nhưng rất cứng cỏi của nó”. (Tố Hữu – “Nhớ lại một thời” – NXB Văn học 2000)
  6. Ngữ Văn Tiết 99: Văn bản : LƯỢM ( Tố Hữu) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc- hiểu văn bản Phần 1: Từ đầu - > “xa dần” 1. Đọc và chú thích (Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ của hai chú cháu) * Phương thức biểu đạt: 3 phần -Tự sự kết hợp với miêu Phần 2: Tiếp theo -> “giữa đồng” tả và biểu cảm. ( Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy * Thể thơ: 4 chữ sinh của Lượm) 3 phần 2. Bố cục: Phần 3: Còn lại 3. Phân tích: (Hình ảnh Lượm còn sống mãi) a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ của hai chú cháu.
  7. Ngữ Văn Tiết 99: Văn bản : LƯỢM ( Tố Hữu) I. Giới thiệu chung * Hoàn cảnh gặp gỡ: 1. Tác giả 2. Tác phẩm Ngày Huế đổ máu II. Đọc- hiểu văn bản Chú Hà Nội về 1. Đọc và chú thích Tình cờ chú, cháu * Phương thức biểu đạt: Gặp nhau Hàng Bè -Tự sự kết hợp với miêu -> Hoán dụ tả và biểu cảm. => Ngày Huế kháng chiến chống Pháp, cuộc chiến diễn ra * Thể thơ: 4 chữ ác liệt. Tác giả trở về quê hương yêu dấu của mình và tình cờ gặp chú bé liên lạc Lượm. 2. Bố cục: 3 phần 3. Phân tích: a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ của hai chú cháu.
  8. Ngữ Văn Tiết 99: Văn bản : LƯỢM ( Tố Hữu) a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ của hai chú cháu. Trang phục - Cái xắc xinh xinh - Ca lô đội lệch Hình dáng - loắt choắt -> so sánh, từ láy, - (chân) Thoăn thoắt, Cử chỉ miêu tả cụ thể - (đầu) nghênh nghênh, huýt sáo vang như con chim nhiều phương chích nhảy trên đường vàng, cười híp mí. diện Lời nói - Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Thôi chào đồng chí! => Hình ảnh Lượm – em bé liên lạc nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, say mê công việc.
  9. Ngữ Văn Tiết 99: Văn bản : LƯỢM ( Tố Hữu) I. Giới thiệu chung a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ của hai chú cháu. 1. Tác giả 2. Tác phẩm THẢO LUẬN NHÓM BÀN II. Đọc- hiểu văn bản 3 phút 1. Đọc và chú thích Hình ảnh “Con đường vàng” gợi cho em suy nghĩ gì? 2. Bố cục: 3 phần -> Ẩn dụ => Con đường vàng có thể là con đường cát 3. Phân tích: vàng, con đường nắng vàng, con đường bên cánh đồng lúa vàng, con đường cách mạng,
  10. Ngữ Văn Tiết 99: Văn bản : LƯỢM ( Tố Hữu) I. Giới thiệu chung * Hoàn cảnh gặp gỡ: 1. Tác giả - Nghệ thuật: Hoán dụ 2. Tác phẩm => Ngày Huế kháng chiến chống Pháp, cuộc chiến diễn ra II. Đọc- hiểu văn bản ác liệt. Tác giả trở về quê hương yêu dấu của mình và tình 1. Đọc và chú thích cờ gặp chú bé liên lạc Lượm. * Phương thức biểu đạt: * Hình ảnh chú bé Lượm: -Tự sự kết hợp với miêu - Nghệ thuật: so sánh, từ láy, ẩn dụ, miêu tả cụ thể nhiều phương tả và biểu cảm. diện * Thể thơ: 4 chữ => Hình ảnh Lượm – em bé liên lạc nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn 2. Bố cục: 3 phần nhiên, say mê công việc. 3. Phân tích: a. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ của hai chú cháu.
  11. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Đối với tiết học này: - Khắc sâu lại hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ giữa hai chú cháu. - Học thuộc bài thơ - Sưu tầm, kể lại những tấm gương mưu trí, dũng cảm của thiếu niên Việt Nam trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Đối với tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Lượm (tiếp theo) + Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm. + Hình ảnh Lượm còn sống mãi.