Bài giảng Tin học 6 Sách Cánh diều - Chủ đề E - Bài 6: Sơ đồ tư duy

pptx 30 trang thanhhuong 11/10/2022 18303
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học 6 Sách Cánh diều - Chủ đề E - Bài 6: Sơ đồ tư duy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_6_sach_canh_dieu_chu_de_e_bai_6_so_do_tu_d.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học 6 Sách Cánh diều - Chủ đề E - Bài 6: Sơ đồ tư duy

  1. CHỦ ĐỀ E: ỨNG DỤNG TIN HỌC SOẠN THẢO VĂN BẢN CƠ BẢN VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI 6: SƠ ĐỒ TƯ DUY GVSB: Nguyễn Thị Thanh Phương GVPB: Nông Thị Lệ Xuân
  2. HOẠT ĐỘNG NHÓM (3 phút) Em hãy lên kế hoạch hoạt động cho kỳ nghỉ hè sắp tới bằng cách lập ra các dàn ý. START Hết Giờ
  3. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHO KỲ NGHỈ HÈ - Ôn tập lại kiến thức cũ - Tham gia các lớp kỹ năng sống - Tham gia câu lạc bộ vẽ tranh - Tham gia sinh hoạt hè ở khu phố - Về quê thăm ông bà - Nghiên cứu kiến thức bài mới
  4. TIẾT BÀI 6: SƠ ĐỒ TƯ DUY
  5. - Biết sơ đồ tư duy là gì? KIẾN - Tạo được sơ đồ tư duy đơn giản THỨC - Nhận thấy lợi ích của việc sử dụng sơ đồ tư duy trong học tập và ưa thích sử dụng sơ đồ tư duy. NĂNG LỰC NL tự học, tư duy, giao tiếp PHÁT TRIỂN - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và tư duy logic PHẨM CHẤT - Thể hiện tính tương tác tích cực của người học
  6. BÀI 6: SƠ ĐỒ TƯ DUY 1. Khái niệm sơ đồ tư duy
  7. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Em hãy biểu diễn kế hoạch hè cho kỳ nghỉ hè sắp tới bằng sơ đồ?
  8. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 2: Sơ đồ tư duy là gì? Câu 3: Mục đích của việc sử dụng sơ đồ tư duy là gì? Câu 4: Nhìn vào SĐTD có có thấy được đầy đủ ý chính của bài trình bày không?
  9. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
  10. BÀI 6: SƠ ĐỒ TƯ DUY 1. Khái niệm sơ đồ tư duy Sơ đồ tư duy là sơ đồ giúp triển khai ý tưởng một cách ngắn gọn, trực quan. Sơ đồ tư duy giúp ghi lại tóm tắt, triển khai một ý tưởng trong quá trình suy nghĩ. Dùng sơ đồ tư duy ta có thể trình bày một chủ đề theo cách thấy được các ý chính của chủ đề và cả các ý chi tiết đã triển khai.
  11. BÀI 6: SƠ ĐỒ TƯ DUY Nếu được mời giới thiệu với các bạn trong lớp về bản thân, em dự kiến sẽ nói về những gì? Em vẽ sơ đồ tư duy thể hiện dự kiến đó.
  12. BÀI 6: SƠ ĐỒ TƯ DUY Tên của chủ đề GIỚI THIỆU Các BẢN THÂN Các CỦA nhánh BAN AN nhánh * Các thành phần cơ bản của sơ đồ tư duy: - Tên của chủ đề hoặc hình ảnh - Các nhánh (đường nối).
  13. BÀI 6: SƠ ĐỒ TƯ DUY 2. Cách lập một sơ đồ tư duy đơn giản KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHO KỲ NGHỈ HÈ - Ôn tập lại kiến thức cũ - Tham gia các lớp kỹ năng sống - Tham gia câu lạc bộ vẽ tranh - Về quê thăm ông bà - Tham gia sinh hoạt hè ở khu phố - Nghiên cứu kiến thức bài mới
  14. BÀI 6: SƠ ĐỒ TƯ DUY 2 1) Nếu gọi chủ đề trung tâm là chủ đề mẹ thì đâu là những chủ đề con của chủ đề trung tâm? 2) Nếu gọi chủ đề Ôn tập kiến thức cũ là chủ đề con thì chủ đề mẹ của nó là chủ đề nào? 3) Nếu gọi chủ đề Ôn tập kiến thức cũ là chủ đề mẹ thì nó có những chủ đề con nào?
  15. HOẠTBÀI ĐỘNG 6: SƠ NHÓM ĐỒ TƯ (5 phút DUY) Câu 1: Để vẽ được SĐTD trước tiên em cần xác định cái gì? Câu 2: Chủ đề trung tâm và chủ đề con có mối liên quan không? Câu 3: Làm thế nào để kết nối giữa chủ đề trung tâm và chủ đề con?
  16. BÀI 6: SƠ ĐỒ TƯ DUY 2. Cách lập một sơ đồ tư duy đơn giản Tên gọi các thành phần làm nên sơ đồ tư duy: chủ đề trung tâm, chủ đề chính, nhánh (đường nối), chủ đề con. * Lưu ý: Khi lập sơ đồ tư duy, các nhánh phải thể hiện mối liên quan hợp lí, viết ngắn gọn, chừa khoảng trống để có thể bổ sung.
  17. HOẠT ĐỘNG NHÓM (8 phút) Bài 1: Em hãy tóm tắt các thành phần chủ yếu của một mạng máy tính bằng cách vẽ tay một sơ đồ tư duy. Bài 2: Em hãy vẽ tay một sơ đồ tư duy thể hiện những chuẩn bị của em cho một chuyến thăm quan.
  18. 2 1 3 4
  19. Sơ đồ tư duy là gì? A. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà B. Một sơ đồ hướng dẫn đường đi. C. Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởng
  20. Các thành phần cơ bản của SĐTD? A. Tiêu đề, đoạn văn B. Tên chủ đề chính, các nhánh C. Chương, đoạn, mục
  21. Theo em, sử dụng SĐTD là hữu ích trong các trường hợp nào sau đây? A. Tóm tắt ý chính của một bài học. B. Tính toán chi phí cho một hoạt động. C. Viết một lá thư cho người bạn.
  22. Phát biểu nào sau đây SAI về việc tạo được sơ đồ tư duy tốt? A. Nên bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm. B. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng nên tô màu đậm hơn và kích thước dày hơn. C. Không nên sử dụng màu sắc trong sơ đồ tư duy vì màu sắc làm người xem mất tập trung vào vấn đề chính.
  23. 1. Theo em, sử dụng sơ đồ tư duy là hữu ích trong những trường hợp nào sau đây? - Viết một lá thư cho người thân. - Tóm tắt ý chính của một bài phát biểu. - Tính toán chi phí cho một hoạt động. - Tổng kết nội dung một cuộc họp. 2. Em hãy chọn để vẽ sơ đồ tư duy cho một trong các trường hợp trên mà em nhận thấy sơ đồ tư duy là hữu ích.