Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Bài tập cuối chương VI
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Bài tập cuối chương VI", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_6_sach_canh_dieu_bai_tap_cuoi_chuong_vi.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Bài tập cuối chương VI
- 6th Grade CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!
- BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI
- THẢO LUẬN NHÓM - Hình thức thảo luận: Kĩ thuật khăn trải bàn - Thời gian thuyết trình: 5 phút/ nhóm Trong chương VI, chúng ta đã được học những NHÓM 1 kiến thức nào? NHÓM 2 NHÓM 3 NHÓM 4
- LUYỆN TẬP
- Bài 1. a) Đọc tên điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong Hình 89. Hình 89 b) Vẽ hai điểm M,N và đường thẳng đi qua hai điểm đó.
- Giải: a) a A B Hình 89 Điểm A và điểm B Đường thẳng a, đoạn thẳng AB b) Đường thẳng b đi qua hai điểm M và N b M N
- Bài 2. Đọc tên hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau trong Hình 90, Hình 91, Hình 92, Hình 93. Hình 90: Đường thẳng a song song với đường thẳng b Hình 91: Đường thẳng c cắt đường thẳng d Hình 92: Đường thẳng AB song song với đường thẳng CD Hình 93: Đường thẳng MQ cắt đường thẳng NP
- S A B Q Hình 94 Bài 3: a) Đọc tên ba điểm thẳng hàng và điểm nằm giữa hai điểm còn lại trong Hình 94. b) Đọc tên ba điểm không thẳng hàng trong Hình 94. c) Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng.
- S Giải: A B Q a) Hình 94 - Ba điểm A, Q, B thẳng hàng - Điểm Q nằm giữa hai điểm A và B b) 3 điểm A, Q, S không thẳng hàng c) A C B
- Bài 4: Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Trên tia Ox, lấy điểm A sao cho OA = 3 cm. Trên tia Oy lấy hai điểm B và C sao cho OB = 3 cm và OC = a (cm),với 0 < a < 3. a) Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? b) Xác định giá trị của a để C là trung điểm của đoạn thẳng OB.
- Giải: a) O là trung điểm của AB. Vì điểm O nằm giữa A, B và OA = OB = 3 cm. b) Để C là trung điểm của đoạn OB thì a = 1,5 cm
- Bài 5: Quan sát Hình 95. a) Đọc tên các tia có trong hình. b) Đọc tên các góc có trong hình. a) Tia IA, tia Iz, tia Ix b) Góc AIz, góc zIx, góc AIx.
- Bài 6: Quan sát Hình 96. a) Đọc tên bốn cặp tia đối nhau. b) Đọc tên bốn cặp tia trùng nhau.
- Giải: a) Bốn cặp tia đối nhau: Oy và OA; Oy và OB; Oy và Ox; Ay và Ax b) Đọc tên bốn cặp tia trùng nhau: Ay và AO; By và BA; By và BO; AB và Ax
- Bài 7: Trong các điểm A, B, C, D ở Hình 97, đọc tên các điểm: a) Nằm trong góc xOy; b) Nằm ngoài góc xOy. a) Điểm nằm trong góc xOy: A và B b) Điểm nằm ngoài góc xOy: D và C Hình 97
- Bài 8: Đo các góc trong Hình 98 và chỉ ra góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. x z p t y m n q O B A C Góc vuông Góc nhọn Góc bẹt Góc tù Hình 98
- Bài 9: Chọn từ “nhọn”, “vuông”, “tù”, “bẹt” thích hợp cho ? : a) Nếu xOy = 900 thì góc xOy là góc g?óc vuông b) Nếu 푛 = 750 thì góc mIn là góc g?óc nhọn c) Nếu 푣 = 1360 thì góc uHv là góc g?óc tù d) Nếu 퐾푡 = 1800 thì góc zKt là góc g?óc bẹt
- Bài 10: Cho xOy = 900 và điểm M nằm trong góc đó. Góc xOM là góc nhọn hay góc tù? Giải: xO < 900 nên xO là góc nhọn.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - Hoàn thành các bài tập còn lại trên lớp. - Đóc trước bài mới “Sắp xếp thành các vị trí thẳng hàng”.
- CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý BÀI GIẢNG