Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Chương VI: Hình học phẳng - Bài 5: Góc

pptx 37 trang thanhhuong 10/10/2022 9721
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Chương VI: Hình học phẳng - Bài 5: Góc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_6_sach_canh_dieu_chuong_vi_hinh_hoc_phang_bai.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Chương VI: Hình học phẳng - Bài 5: Góc

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!
  2. KHỞI ĐỘNG Hai thân của chiếc compa có thể xem là hai tia chung gốc. Độ mở của compa gợi cho ta hình ảnh gì?
  3. BÀI 5. GÓC (4 tiết)
  4. NỘI DUNG ĐIỂM NẰM KHÁI NIỆM GÓC 01 02 TRONG GÓC GÓC VUÔNG, SỐ ĐO CỦA 03 04 GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC GÓC BẸT.
  5. 01 KHÁI NIỆM GÓC
  6. HĐ1. Hãy vẽ tia Ox và tia Oy chung gốc O. y x O => Tạo ra góc Góc là gì?
  7. Góc là hình gồm hai tia chung gốc. y x O ▪ Góc xOy (hoặc góc yOx) được kí hiệu là ෢ (hoặc ෢ ). ▪ Hai tia Ox và Oy được gọi là hai cạnh của góc. Gốc chung O của hai tia được gọi là đỉnh của góc.
  8. Luyện tập 1 Hãy đọc và viết tên các góc đỉnh A trong Hình 69 và cho biết các cạnh của chúng. C - Góc BAx có hai cạnh AB và Ax. B x - Góc CAx có hai cạnh AC và Ax. - Góc BAC có hai cạnh AB và AC. A
  9. 02 ĐIỂM NẰM TRONG GÓC
  10. HĐ2. a) Vẽ góc xOy. Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy (A, B khác 0). Sau đó, tô màu phần mặt phẳng giới hạn bởi hai tia Ox và Oy mà chứa đoạn thẳng AB như hình 72 b) Vẽ một điểm M nằm trong phần được tô màu. y Kết quả: B M O A x
  11. y B M O A x Điểm M như trong hình trên (không thuộc tia Ox, Oy) được gọi là điểm nằm trong góc xOy, hay điểm nằm trong của góc xOy.
  12. Luyện tập 2. Cho góc xOy và điểm N không nằm trong góc đó. Giả sử đường thẳng b đi qua N lần lượt cắt tia Ox, Oy tại C, D. Nêu vị trí của điểm N đối với hai điểm CD. Ba điểm D, C, N thẳng hàng và điểm N không nằm giữa hai điểm D và C.
  13. 03 SỐ ĐO CỦA GÓC
  14. a) Đo góc HĐ3. a) Hãy quan sát thước đo góc và cho biết thước đo góc có đặc điểm gì? b) Dùng thước đo góc để xác định số đo góc xOy trong Hình 77a. a) Thước đo góc có dạng nửa hình tròn và chia đều thành 180 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1o.
  15. HĐ3. a) Hãy quan sát thước đo góc và cho biết thước đo góc có đặc điểm gì? b) Dùng thước đo góc để xác định số đo góc xOy trong Hình 77a. b)
  16. Cách đo góc xOy Bước 1: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc. Vạch 0 của thước nằm trên cạnh Ox. Bước 2: Xác định xem cạnh Oy đi qua vạch chia độ nào thì đó chính là số đo của góc.
  17. Mỗi góc có một số đo. Chú ý: + Nếu số đo của góc xOy là n0 thì ta kí hiệu ෢ = n0 hoặc ෢ = n0 + Trong hình 77b, số đo góc xOy là 400 nên ta viết ෢ = 400 + Chúng ta chỉ xét các góc có số đo không vượt quá 1800.
  18. Luyện tập 3. Dùng thước đo góc để đo góc quyển sách toán của em.
  19. Dùng thước đo góc để vẽ góc xOy có số đo bằng 70o x Bước 1. Vẽ tia Ox O Bước 2. Đặt thước đo góc sao tâm của thước trùng với O, vạch 0 của thước nằm trên tia Ox. x O
  20. Bước 3. Đánh dấu một điểm trên vạch chia độ của thước tượng ứng với số chỉ 30o, kẻ tia Oy đi qua điểm y đã đánh dấu. Ta được: Góc xOy = 70o x O
  21. * Chú ý: Trong một hình có nhiều góc, người ta thường vẽ thêm một hay nhiều z y vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc đó để dễ thấy góc mà ta đang xét tới. 2 Khi cần phân biệt các góc có chung 1 x O một đỉnh, chẳng hạn chung đỉnh O trong Hình 79, ta dùng kí hiệu ෢1, ෢2.
  22. b. So sánh hai góc HĐ4. Sử dụng thước đo góc để đo các góc trong hình 80 và so sánh số đo góc của chúng.
  23. Ta có thể so sánh hai góc dựa vào số đo của chúng. + Nếu số đo của góc xOy bằng số đo của góc uPv thì góc xOy bằng góc uPv và được kí hiệu là 풙푶풚෣ = 풖푷풗෣ . + Nếu số đo của góc xOy lớn hơn số đo của góc uPv thì góc xOy lớn hơn góc uPv và được kí hiệu là 풙푶풚෣ > 풖푷풗෣ . + Nếu số đo của góc xOy nhỏ hơn số đo của góc uPv thì góc xOy nhỏ hơn góc uPv và được kí hiệu là 풙푶풚෣ < 풖푷풗෣
  24. Luyện tập 4. Ở hình 81 có HB = HC = CD. Đo góc để trả lời các câu hỏi sau: a) Hai góc ABC và ACB có bằng nhau không? b) Trong hai góc ACB và ADB, góc nào lớn hơn? A B H C D
  25. A B H C D Hình 81 a) 푪෣ = 푪 ෣ b) 푪 ෣ > 푫 ෣
  26. GÓC VUÔNG, GÓC NHỌN, GÓC TÙ, 04 GÓC BẸT.
  27. HĐ5. Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm, hai kim tạo thành một góc. Quan sát các góc tạo bởi kim phút và kim giờ trong các đồng hồ dưới đây và liên hệ với những loại góc mà em đã biết.
  28. HĐ6. Hãy đo các góc xOy, xOz, xOt, xOm trong hình 82a. z t 풙푶풚෣ = ퟒ 풐; y 풙푶෣풛 = 풐; 풙푶෢풕 = 풐; 풙푶෣ = 풐. m x O Hình 82
  29. - Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0° và nhỏ hơn 90°. - Góc vuông là góc có số đo bằng 90°. - Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180°. - Góc bẹt là góc có số đo bằng 180°. Trong hình bên: ෢ là góc nhọn. ෢ là góc vuông 푡෢ là góc tù ෣ là góc bẹt.
  30. LUYỆN TẬP
  31. Luyện tập 5. Hãy ghép mỗi khẳng định ở cột bên trái với một hình thích hợp ở cột bên phải. a) A 1. Góc bẹt ở đỉnh O B M 1. Góc nhọn ở đỉnh O b) N 3. Góc tù ở đỉnh O c) C D
  32. 1. Đọc tên góc, đỉnh và các cạnh của góc trong hình 85 và hình 86. Hình 85: Góc mOn, đỉnh O, cạnh Om và On Hình 86: Góc PNM, đỉnh N, cạnh NP và NM
  33. 2. Đọc tên các điểm nằm trong góc xOy ở Hình 87. Điểm nằm trong góc xOy là điểm D và G
  34. 3. Cho tia Om. Vẽ tia Om sao cho 푛෣ = 50표. n m O
  35. 5. Cho các góc ෣ = 130표, ෣ = 145표, 퐾 ෣ = 120표, 푃푄 ෣ = 140표. Hãy viết các góc đó theo thứ tự tăng dần. Có: 1450 > 1400 > 1300 > 1200 => 푫푬푮෣ > 푷푸푻෣ > 푪෣ > 푯푲푰෣
  36. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại các kiến thức đã học. - Hoàn thành bài tập còn lại trong SGK và các bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài “Bài tập cuối chương VI”.
  37. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚCREDITS: ThisÝ presentation BÀI template GIẢNG! was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik