Giáo án Toán học 6 (Sách Cánh diều) - Chủ đề 1: Đầu tư kinh doanh

docx 15 trang thuynga 26/08/2022 34552
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 6 (Sách Cánh diều) - Chủ đề 1: Đầu tư kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_hoc_6_sach_canh_dieu_chu_de_1_dau_tu_kinh_doanh.docx

Nội dung text: Giáo án Toán học 6 (Sách Cánh diều) - Chủ đề 1: Đầu tư kinh doanh

  1. Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết theo KHBD: BÀI: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 1: ĐẦU TƯ KINH DOANH Thời gian thực hiện: (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - HS hiểu về khái niệm và ý nghĩa của lợi nhuận, cách tính lợi nhuận trong kinh doanh. - Vận dụng được cách tính lợi nhuận để xác định lợi nhuận của một hoạt động kinh doanh. 2. Về năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: dựa vào số liệu tính toán được lợi nhuận của một hoạt động kinh doanh bất kì. - Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: sử dụng được máy tính. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, máy chiếu, phiếu đánh giá, tiền giả định 4 cọc (mỗi cọc tiền trị giá 500 000 đồng, cắt sẵn từ giấy A4: 1 000 đồng, 2 000 đồng, 5 000 đồng, 10 000 đồng, 20 000 đồng, 50 000 đồng). 2. Học sinh: SGK, máy tính cầm tay, giấy A4, A0, sản phẩm kinh doanh (chuẩn bị theo ý tưởng của nhóm chọn). III. Tiến trình dạy học Tiết 1 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
  2. a) Mục tiêu: gợi động cơ vào bài mới. b) Nội dung: quan sát hình ảnh và cho biết tên các ngành nghề trong xã hội c) Sản phẩm: hoạt động của kinh doanh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: Nhìn hình ảnh dưới đây, hãy nối mỗi hình - GV nêu yêu cầu: Em hãy nhìn hình ảnh trên ảnh với tên các hoạt động ngành nghề màn chiếu và cho biết tên các hoạt động trong xã hội? ngành nghề trong xã hội? * HS thực hiện nhiệm vụ: - HS quan sát và nêu tên các hình (cá nhân). * Báo cáo, thảo luận: - Mỗi hình ảnh GV yêu cầu khoảng 1-2 HS trả lời miệng. - HS cả lớp lắng nghe, nhận xét. * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét các câu trả lời của HS a) Kỹ sư xây dựng - GV đặt vấn đề vào bài mới: Mỗi nghề b) Công nhân nghiệp có một hoạt động đặc trưng cho ngành c) Cảnh sát giao thông nghề đó. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu d) Bác sĩ hoạt động của một trong những nghề trên, đó e) Làm nông là: nghề kinh doanh f) Lái xe g) Nhà kinh doanh 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Một số kiến thức về tài chính, kinh doanh (10 phút) a) Mục tiêu: HS nhận biết được thế nào là tài chính, kinh doanh, tìm hiểu các yếu tố cơ bản trong kinh doanh và cách tăng lợi nhuận. b) Nội dung: - Thực hiện mục 1 trong SGK trang 89. - Nêu khái niệm tài chính, kinh doanh và các yếu tố liên quan - Tìm hiểu các cách tăng lợi nhuận, phân tích ưu nhược điểm của từng cách. c) Sản phẩm: - Kết quả thực hiện hoạt động 1 trong SGK trang 89. - Nhận biết được khái niệm tài chính, kinh doanh và các yếu tố liên quan. - Hiểu cách tăng lợi nhuận cơ bản theo 2 hướng: tăng doanh thu hoặc giảm chi phí, vốn. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung
  3. * GV giao nhiệm vụ học tập 1: I. Nội dung chính của chủ đề - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 1. Một số kiến thức về tài chính, kinh doanh bằng kĩ thuật khăn trải bàn: Dùng các * Tài chính: thiết bị có kết nối Internet, tham khảo • Tài chính là tổng số tiền có được của một SGK để tra cứu thông tin với các từ cá nhân, một tổ chức, một doanh nghiệp, khóa về kinh doanh như: tài chính, hoặc một quốc gia. kinh doanh, vốn, giá cả, chi phí vận • Tài chính của một cá nhân được gọi là tài hành, doanh thu, lợi nhuận, lãi, lỗ. chính cá nhân * HS thực hiện nhiệm vụ 1: * Kinh doanh: - HS hoạt động nhóm 4 theo kĩ thuật • Vốn là số tiền ban đầu bỏ ra. khăn trải bàn để thực hiện hoạt động • Giá cả ở đây bao gồm cả giá mua vào và 1 trong SGK. giá bán ra. - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ • Chi phí vận hành: là số tiền bỏ ra để thực hiện việc kinh doanh. trợ HS thực hiện. Điểm khác biệt giữa vốn và CPVH: vốn * Báo cáo, thảo luận 1: chỉ số tiền kinh doanh ban đầu, CPVH để - GV yêu cầu đại diện 1 nhóm hoàn duy trì hoạt động kinh doanh sau đó. thành nhanh nhất lên bảng trình bày • Tổng số tiền mà ta thu được sau khi kết và trả lời các câu hỏi phản biện. thúc hoạt động kinh doanh là doanh thu. - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, • Lợi nhuận: doanh thu trừ đi vốn và chi phí nhận xét và nêu câu hỏi phản biện. vận hành * Kết luận, nhận định 1: • Lãi nếu lợi nhuận của kinh doanh là dương • Lỗ nếu lợi nhuận của kinh doanh là âm. - GV chính xác hóa kết quả của hoạt * Cách tăng lợi nhuận kinh doanh: động 1. • Cách 1: Tăng doanh thu: tức là sẽ tăng giá - GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt sản phẩm lên (không khả thi lắm vì sẽ mất động nhóm, mức độ đạt được của sản một số khách hàng) hoặc sẽ đưa ra các chiến phẩm nhóm, kĩ năng diễn đạt trình lược marketing quảng bá sản phẩm của bày của HS. mình để thu hút nhiều người mua hơn. • Cách 2: Giảm chi phí vận hành và vốn. Chính là tìm cách có được đơn vị vận chuyển chi phí thấp hơn, tìm nơi nhập hàng giá rẻ hơn, * GV giao nhiệm vụ học tập 2: 2. Kiến thức toán học: - Các em vừa tìm hiểu một số kiến * Công thức tính lợi nhuận thức về tài chính và kinh doanh. Vậy Lợi nhuận = A – ( B + C) các em có biết trong kinh doanh, Trong đó, A là doanh thu, B là vốn, C là chi phí người ta rất quan tâm đến lợi nhuận. vận hành. Vậy cách tính lợi nhuận là như thế Ví dụ: Một cửa hàng bán quần áo nhập về một mẫu váy mới và bán được 100 chiếc trong tháng nào? đầu tiên với giá 255 000 đồng/một chiếc váy. Khi
  4. Yêu cầu HS áp dụng cách tính lợi đó, cửa hàng mua vào với giá là 195 000 đồng/một nhuận vào ví dụ. chiếc váy. Do tìm được nơi nhập hàng với giá rẻ * HS thực hiện nhiệm vụ 2: hơn là 185 000đồng/một chiếc váy nên tháng sau cửa hàng đã giảm giá bán còn - HS thảo luận nhóm, tham khảo SGK 235 000 đồng/một chiếc váy và bán được 125 - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát hỗ chiếc. Hỏi tháng nào cửa hàng thu được nhiều lợi trợ HS thực hiện các yêu cầu chung nhuận hơn? của lớp (nhiệt tình, nghiêm túc, ). Lời giải * Báo cáo, thảo luận 2: Trong tháng đầu tiên, ta thấy: - HS nêu công thức tính lợi nhuận. Số tiền cửa hàng bỏ ra là: - HS thực hành làm ví dụ. 195 000. 100 19 500 000 (đồng) Doanh thu của cửa hàng là: - HS cả lớp quan sát, lắng nghe và 255 000. 100 25 500 000 (đồng) nhận xét. Lợi nhuận của cửa hàng là: * Kết luận, nhận định 2: 25 500 000 –19 500 000 6 000 000 (đồng) - GV chốt lại công thức và kết quả ví Trong tháng sau, ta thấy: dụ. Số tiền cửa hàng bỏ ra là: 185 000. 125 23 125 000 (đồng) Doanh thu của cửa hàng là: 235 000. 125 29 375 000 (đồng) Lợi nhuận của cửa hàng là: 29 375 000 – 23 125 000 6 250 000 (đồng) Do 6 250 000 > 6 000 000 nên cửa hàng đã thu được nhiều lợi nhuận hơn trong tháng sau. Hoạt động 2.3: Kĩ năng tìm kiếm thông tin, trình bày sản phẩm (5 phút) a) Mục tiêu: HS nhận biết được thế nào là tài chính, kinh doanh, tìm hiểu các yếu tố cơ bản trong kinh doanh và cách tăng lợi nhuận. b) Nội dung: - Thực hiện mục 3 trong SGK trang 89. - Thu thập thông tin kinh doanh từ gia đình, người thân, phương tiện thông tin truyền thông. - Tìm hiểu các cách trình bày, giới thiệu sản phẩm (thực hành trong tiết học tiếp theo) c) Sản phẩm: - Báo cáo kết quả tìm kiếm điều tra về tài chính, kinh doanh của cha mẹ, người thân, phương tiện thông tin truyền thông. (Tiết học tiếp theo nộp cho GV) - Kĩ năng trình bày giới thiệu sản phẩm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: 3. Kĩ năng tìm kiếm thông tin, trình bày sản - GV yêu cầu HS về nhà thu thập phẩm thông tin về tài chính, kinh doanh
  5. qua cha mẹ, người thân, phương tiện Ví dụ: Tìm kiếm thông tin và giới thiệu sản phẩm thông tin truyền thông. “bút bi Thiên Long” - Yêu cầu HS tìm hiểu cách thức trình bày, giới thiệu sản phẩm (GV đưa ra sản phẩm cụ thể: Bút bi Thiên Long) * HS thực hiện nhiệm vụ: - HS tìm hiểu, hoàn thành báo cáo thu hoạch. (về nhà) - HS tham gia thử thách trình bày, giới thiệu Bút bi Thiên Long (tại lớp) * Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày và trả lời các câu hỏi Gợi ý: phản biện. + Mô tả sản phẩm một cách ngắn gọn, chính xác. - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, + Điểm đặc biệt so với sản phẩm khác cùng loại nhận xét và nêu câu hỏi phản biện. + Lợi ích của sản phẩm * Kết luận, nhận định: + Giá cả, ưu đãi (nếu có) - GV đánh giá, nhận xét thái độ hoạt + Đối tượng sử dụng động nhóm, mức độ đạt được của sản + Thông tin liên hệ đặt hàng. phẩm nhóm, kĩ năng diễn đạt trình bày của HS. Hoạt động 2.4: Thực hành lập kế hoạch kinh doanh (25 phút) a) Mục tiêu: HS nắm được các bước cơ bản để lập kế hoạch kinh doanh cụ thể. b) Nội dung: - Tiến hành các bước lập kế hoạch kinh doanh. c) Sản phẩm: - Kế hoạch kinh doanh cụ thể. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: 4. Nhiệm vụ: Lập kế hoạch kinh doanh cụ thể, GV phân chia nhiệm vụ: chia lớp chi tiết. thành 4 nhóm tương ứng với 4 tổ. • Lập kế hoạch ghi lại trên giấy (ghi rõ nhiệm Mỗi tổ trưởng tương ứng với một vụ, đóng góp từng cá nhân trong nhóm+ nhóm trưởng. HS lựa chọn mặt hàng phiếu đánh giá cá nhân - nhóm trưởng phụ kinh doanh với số vốn đề ra của mỗi trách). • Lựa chọn sản phẩm (mặt hàng cần kinh nhóm là 500 000 đồng. GV có các doanh). Đăng kí số lượng các mặt hàng gợi ý: đồ dùng học tập, đồ ăn vặt, đồ muốn bán. handmade, phụ kiện, • Lựa chọn hình thức kinh doanh
  6. GV đưa ra các bước để lập kế hoạch Trình bày ý tưởng, kế hoạch kinh doanh kinh doanh. gồm: ý tưởng kinh doanh, nhu cầu, đối tượng * HS thực hiện nhiệm vụ: khách hàng, tính tổng số tiền bỏ ra, lợi nhuận dự định. - HS ghi chép các nhiệm vụ cần làm, • Xác định cách thức quảng cáo, thông tin về cách thực hiện sản phẩm, bảo đảm các yêu cầu: sản phẩm - HS phân chia nhiệm vụ cá nhân, đáp ứng nhu cầu gì của khách hàng, giá cả chọn mặt hàng dự kiến. có hợp lí không? Lợi ích của sản phẩm? * Báo cáo, thảo luận: Yêu cầu: Tất cả các thành viên trong nhóm đều - Các nhóm trưởng lên báo cáo kế phải tham gia. hoạch kinh doanh của nhóm mình với Các tiêu chí đánh giá ban đầu: GV, đưa ra câu hỏi trong quá trình  Kế hoạch chi tiết, rõ ràng, cụ thể. thực hiện.  Ý tưởng tốt, sáng tạo, thu hút, khả thi, hợp lí. * Kết luận, nhận định:  Tính toán lợi nhuận chính xác - GV nhận xét, bổ sung cho kế hoạch của từng nhóm hoàn chỉnh hơn. Hướng dẫn tự học ở nhà: - Xem lại kiến thức đã học về tài chính, kinh doanh, cách tính lợi nhuận. - Thu thập thông tin về tài chính, kinh doanh qua cha mẹ, người thân, phương tiện thông tin truyền thông. - Nhắc nhở HS hoàn thiện kế hoạch kinh doanh và chuẩn bị thực hành bán hàng trong tiết học tới. (Chuẩn bị sản phẩm kinh doanh) Tiết 2: 1. Hoạt động 1: Phân chia tiền giả định cho hoạt động kinh doanh a) Mục tiêu: HS mỗi nhóm nhận tiền giả định, đóng vai người mua hàng khi nhóm khác thực hành kinh doanh. b) Nội dung: - Phân chia, tổ chức chia tiền giả định cho HS. c) Sản phẩm: - Cách thức các nhóm phân chia tiền giả định kinh doanh. - Kết quả phân chia tiền giả định kinh doanh. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: 1. Phân chia tiền giả định - Nhóm trưởng các nhóm lên nhận - Mỗi nhóm được nhận 500 000 đồng giả định để tiền giả định của nhóm mình. thực hiện nhiệm vụ mua hàng. Các nhóm phân chia đều cho các thành viên và mua hàng theo nhu cầu
  7. - Khi mỗi nhóm thực hành kinh của riêng mình và giải thích lí do vì sao em mua doanh, các nhóm còn lại dùng tiền giả món hàng đó. định đóng vai người mua hàng. Quy định hệ thống tiền giả định: * HS thực hiện nhiệm vụ: Tiền giả định Giá trị tương ứng Số lượng (tờ) - HS ghi chép các nhiệm vụ cần làm, 1 000 đồng 30 cách thực hiện 2 000 đồng 35 - Các nhóm phân chia nhiệm vụ cá nhân. 5 000 đồng 20 * Báo cáo, thảo luận: 10 000 đồng 10 - Nhóm trưởng lên báo cáo việc phân 20 000 đồng 5 chia của từng nhóm. 50 000 đồng 2 * Kết luận, nhận định: - GV chốt lại các nhiệm vụ. 2. Hoạt động 2: Thực hành bán hàng của các nhóm (15 phút/nhóm) a) Mục tiêu: Các nhóm được thực hành trải nghiệm hoạt động kinh doanh. b) Nội dung: - HS mỗi nhóm thực hiện hoạt động kinh doanh đã chuẩn bị từ tiết trước. c) Sản phẩm: - Các mặt hàng kinh doanh. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: 2. Thực hành bán hàng. - Nhóm kinh doanh chuẩn bị bán - Nhóm kinh doanh chuẩn bị sản phẩm kinh doanh hàng, nhóm mua hàng chuẩn bị tiền để bày bán trên mặt bàn, sử dụng các kĩ năng giả định mua hàng. marketing để bán hàng. - Thứ tự thực hiện bán hàng: nhóm 1- - Nhóm mua hàng mỗi nhóm được nhận 500 000 nhóm 2- nhóm 3- nhóm 4. đồng giả định để thực hiện nhiệm vụ mua hàng. * HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm phân chia đều cho các thành viên và - Nhóm kinh doanh chuẩn bị sản mua hàng theo nhu cầu của riêng mình và giải phẩm kinh doanh để bày bán trên mặt thích lí do vì sao em mua món hàng đó. bàn, sử dụng các kĩ năng marketing để bán hàng. - Nhóm mua hàng đóng vai người mua hàng, đi mua hàng theo nhu cầu và sở thích. * Báo cáo, thảo luận:
  8. - HS thực hành kinh doanh và mua hàng. * Kết luận, nhận định: - GV chốt lại các hoạt động của các nhóm. Tiết 3: 1. Hoạt động 1: Thực hành tính lợi nhuận thực tế (6 phút) a) Mục tiêu: Các nhóm được thực hành tính lợi nhuận thực tế trong hoạt động kinh doanh. b) Nội dung: - HS mỗi nhóm thực hiện tính lợi nhuận của hoạt động kinh doanh tiết trước. c) Sản phẩm: - Lợi nhuận các nhóm thu được. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: 3. Tính toán lợi nhuận kinh doanh. Mỗi nhóm dựa vào số liệu kinh Công thức tính lợi nhuận: doanh của tiết trước, tính toán lợi Lợi nhuận = A – ( B + C) nhuận cho hoạt động kinh doanh đó. Trong đó, A là doanh thu, B là vốn, C là chi phí * HS thực hiện nhiệm vụ: vận hành. - Các nhóm dựa vào kiến thức tính lợi nhuận của tiết trước để tính toán lợi nhuận thực tế của nhóm mình. * Báo cáo, thảo luận: - Nhóm trưởng báo cáo kết quả của nhóm mình. * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét lãi, lỗ của hoạt động kinh doanh của các nhóm. 2. Hoạt động 2: Báo cáo ý tưởng, kế hoạch kinh doanh (8 phút/nhóm) a) Mục tiêu: Các nhóm trình bày các ý tưởng và kế hoạch kinh doanh. b) Nội dung: - HS mỗi nhóm thuyết trình ý tưởng và kế hoạch kinh doanh vừa thực hiện. c) Sản phẩm: - Báo cáo kinh doanh. d) Tổ chức thực hiện:
  9. Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: 4. Báo cáo ý tưởng và kế hoạch kinh doanh. Dựa vào kế hoạch đã lập tiết trước, - Xác định sản phẩm kinh doanh, tìm hiểu thống các nhóm báo cáo trước lớp kế hoạch kê mặt hàng và giá gốc. và ý tưởng kinh doanh của mình. - Xác định đối tượng, nhu cầu khách hàng, mục * HS thực hiện nhiệm vụ: tiêu kinh doanh. - Đại diện các nhóm lần lượt lên trình - Xác định thành phần nhân viên. bày. - Lên kế hoạch Marketing, quảng cáo sản phẩm. * Báo cáo, thảo luận: - Xác định nguồn vốn bỏ ra, thành phần, số lượng - Nhóm trưởng báo cáo kết quả của mỗi sản phẩm, dự kiến lợi nhuận. nhóm mình. - Báo cáo lợi nhuận thực tế. * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét kế hoạch, ý tưởng kinh doanh của các nhóm. 3. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (7 phút) a) Mục tiêu: Nhận xét và đánh giá các nhóm. b) Nội dung: - GV nhận xét hai nhóm, các nhóm nhận xét lẫn nhau c) Sản phẩm: - Đánh giá hoạt động kinh doanh của các nhóm. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: 5. Nhận xét, góp ý. - Các nhóm tự đánh giá nhóm mình Đánh giá theo tiêu chí: và đánh giá nhóm bạn với các tiêu chí - Đánh giá quá trình hoạt động của nhóm đã cho. + Sự tham gia của các thành viên có đầy đủ * HS thực hiện nhiệm vụ: không? - GV phát phiếu đánh giá cho các + Các thành viên có hợp tác với nhau nhóm. không? - HS phát biểu và điền phiếu đánh giá + Thời gian hoạt động nhóm có nhanh * Báo cáo, thảo luận: chóng, gọn gàng không? - Nhóm trưởng báo cáo kết quả của - Đánh giá bài thuyết trình kế hoạch của nhóm mình. nhóm * Kết luận, nhận định: + Ý tưởng - GV chốt nhận xét đánh giá từng + Nội dung nhóm. + Tác phong trình bày - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
  10. + Phương thức Marketing + Lợi nhuận PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm: Lớp: Tên hoạt động: Mục đánh giá Tiêu chí Chi tiết Điểm tối Kết quả đa 1.Đánh giá quá trình 1. Sự tham gia của các 10 hoạt động của nhóm thành viên: tham gia đầy đủ (Điểm tối đa 30) 2. Sự hợp tác của các thanh 10 viên: tinh thần hợp tác tốt 3. Sự sắp xếp thời gian hoạt 10 động: nhanh, hợp lí 2. Đánh giá bài thuyết 1. Ý tưởng: thu hút, sáng 10 trình kế hoạch của tạo, khả thi nhóm 2. Nội dung: kế hoạch rõ 10 (Điểm tối đa 30) ràng, chi tiết, cụ thể, tính toán chính xác 3. Trình bày: mạch lạc, 10 cuốn hút, thuyết phục 3. Đánh giá kết quả 1.Marketing 20 hoạt động kinh doanh 2. Lợi nhuận 20 (Điểm tối đa 40) TỔNG ĐIỂM 100 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Tên nhóm: Điểm đánh giá: 3: Tốt hơn các thành viên trong nhóm 2: Trung bình 1: Không tốt bằng các thành viên trong nhóm 0: Không giúp gì cho nhóm STT Họ Nhiệt Tinh Tham Đưa ra ý Đóng góp Hiệu Tổng và tình thần hợp gia tổ kiếm có trong việc quả điểm tên trách tác, tôn chức, giá trị hoàn công nhiệm trọng, việc
  11. lắng quản lý thành nghe nhóm hoạt động 1 2 GỢI Ý HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Bước 1: Xác định sản phẩm kinh doanh: (sản phẩm để trên mặt bàn) ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Tìm hiểu thống kê mặt hàng và giá gốc: MẶT HÀNG GIÁ GỐC Bút bi 1 800 đồng Vở Hồng Hà 72 trang 4 000 đồng Vở Hồng Hà 120 trang 8 000 đồng Bộ thước ê ke 5 000 đồng Bước 2: Xác định đối tượng, nhu cầu khách hàng: (Nêu lí do kinh doanh đồ dùng, quay video về thực trạng Hs quên đồ dùng)
  12. + Đối tượng khách hàng mà tôi hướng tới: Học sinh trong trường. + Nhu cầu: quên mang đồ dùng học tập, mất đồ dùng khi học, đang học mà hết vở, Phân tích: Cửa hàng tạp hóa cách trường 10m, trong thời gian học thì học sinh không được ra khỏi trường => việc kinh doanh có vẻ khả thi. + Mục tiêu: cung cấp đồ dùng học tập kịp thời. Bước 3: Xác định thành phần nhân viên: 2 người • 1 người giao hàng kiêm marketing • 1 người nhập hàng, chốt đơn Bước 4: Lên kế hoạch marketing, quảng cáo sản phẩm: + Đăng bài lên group có nhiều học sinh trong trường: • Cách thức liên hệ mua hàng • Giao hàng nhanh chóng: học sinh trong trường. • Đủ những đồ dùng cơ bản cần thiết • Ưu đãi: mua theo combo: bút + vở + bộ ê ke; combo: 1 hộp bút, 10 quyển vở sẽ được tặng bộ ê ke, + Truyền miệng: thông báo trong lớp, và các lớp bên ngoài Bước 5: Xác định nguồn vốn bỏ ra, thành phần, số lượng mỗi sản phẩm, dự kiến lợi nhuận: Giả sử vốn ban đầu là: 500 000 đồng và dự kiến chi tiết số lượng, giá cả sản phẩm, lợi nhuận khi kinh doanh trong 1 tháng như trong bảng: Sản phẩm Giá Giá bán Số Số Lợi nhuận mua ra lượng lượng vào (đồng) mua bán (đồng) Bút bi 1 800 2 500 100 100 100.2 500 –100. 1 800 70 000 Vở HH 72 tr 4 000 7 500 30 30 30.7 500 – 30. 4 000 105 000 Vở HH 120 tr 8 000 10 000 15 15 15.10 000 –15. 8 000 30000 Bộ ê ke 5 000 8 000 16 16 16.8 000 –16.5 000 48000 Tổng lợi nhuận là: 70000 105000 30000 48000 253000 (đồng)
  13. GỢI Ý HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỒ ĂN VẶT Bước 1: Xác định sản phẩm kinh doanh: (sản phẩm để trên mặt bàn) Tìm hiểu thống kê mặt hàng Mặt hàng Nguyên liệu Giá gốc Hồng trà 200g 35 000 Bột kem sữa 900g 70 000 Đường 900g 70 000 Trà sữa Trân châu 15 000 Đá 15 000 Cốc, ống hút 10 000 Xoài 4kg 80 000 Bò khô 500g 30 000 Xoài lắc Đường, muối, bột ớt 15 000 Cốc 5 000 Viên rau củ 300g 40 000 Tôm viên 300g 40 000 Xiên các loại Há cảo 300g 40 000 Que gỗ 5 000 Bước 2: Xác định đối tượng, nhu cầu khách hàng: + Đối tượng khách hàng mà tôi hướng tới: Học sinh trong trường.
  14. + Nhu cầu: Học sinh rất thích các món đồ ăn vặt nhưng căng tin không bán các món này, và nếu ăn ở ngoài thì không đảm bảo vệ sinh + Mục tiêu: Giảm căng thẳng ngoài giờ học Bước 3: Xác định thành phần nhân viên: 8 người • 1 người giao hàng kiêm marketing • 1 người nhập nguyên liệu, chốt đơn • 6 người phụ trách 3 món Bước 4: Lên kế hoạch marketing, quảng cáo sản phẩm: + Khảo sát sở thích của học sinh trong trường để nhắm đến đúng nhu cầu. + Đăng bài lên group có nhiều học sinh trong trường: • Cách thức liên hệ mua hàng • Giao hàng nhanh chóng: học sinh trong trường. • Ưu đãi: mua 2 giảm giá 10%, mua trà sữa được tặng 1 xiên que, + Truyền miệng: thông báo trong lớp, và các lớp bên ngoài Bước 5: Xác định nguồn vốn bỏ ra, thành phần, số lượng mỗi sản phẩm, dự kiến lợi nhuận: Tôi giả sử vốn ban đầu là: 500 000 đồng và dự kiến chi tiết số lượng, giá cả sản phẩm, lợi nhuận khi kinh doanh trong 1 tháng như trong bảng: Sản phẩm Giá Giá bán Số Số Lợi nhuận nguyên ra lượng lượng liệu (đồng) làm bán (đồng) Trà sữa 8 600 15 000 25 25 25.15 000 – 25. 8 600 160 000 Xoài lắc 3 250 8 000 40 40 40.8 000 – 40. 3 250 190 000 Xiên que 2 500 4 000 50 50 50.4 000 – 50. 2 500 75 000 Tổng lợi nhuận là: 160 000 190 000 75 000 325 000(đồng)