Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Chương V: Phân số và số thập phân - Bài 3: Phép cộng, phép trừ phân số

pptx 38 trang thanhhuong 10/10/2022 9243
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Chương V: Phân số và số thập phân - Bài 3: Phép cộng, phép trừ phân số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_6_sach_canh_dieu_chuong_v_phan_so_va_so_thap.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán 6 Sách Cánh diều - Chương V: Phân số và số thập phân - Bài 3: Phép cộng, phép trừ phân số

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!
  2. KHỞI ĐỘNG Thái Bình Dương bao phủ khoảng 1 bề mặt Trái Đất, 3 Đại Tây Dương bao phủ khoảng 1 bề mặt Trái Đất. 5 Thái Bình Dương và Đại Tây Dương bao phủ khoảng bao nhiêu phần bề mặt Trái Đất? Thái Bình Dương bao phủ nhiều hơn Đại Tây Dương bao nhiêu phần bề mặt Trái Đất?
  3. BÀI 3. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (3 tiết)
  4. NỘI DUNG I. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1. Quy tắc cộng hai phân số 2. Tính chất cộng hai phân số II. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 1. Số đối của một phân số 2. Quy tắc trừ hai phân số
  5. I PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
  6. 1. Quy tắc cộng hai phân số Thực hiện cộng hai phân số sau: Em hãy nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu a)đã 1học+ 5ở tiểu học? −1 5 7 7 b) + Giải: 7 7 a) 1 + 5 = 1+5 = 6 b) −1 + 5 = −1+5 = 6 7 7 7 7 7 7 7 7
  7. Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu: + = + − − + VD: + = =
  8. 11 5 Tính + −9 −6 Bước 1: Quy đồng mẫu hai phân số 11 = −11 và 5 = −5; BCNN(9, 6) = 18 −9 9 −6 6 11 −11.2 −22 5 −5.3 −15 = = và = = −9 9.2 18 −6 6.3 18
  9. Tính 11 + 5 −9 −6 Bước 2: Cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung: −22 −15 −22+ −15 −37 Ta có: + = = 18 18 18 18 11 5 −37 Vậy + = −9 −6 18
  10. Quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu những phân số đó rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
  11. Luyện tập 1. Tính: −4 2 a) −3 + 2 ; b) + 7 7 Giải: 9 −3 −4 2 −3 2 b) + a) + 9 −3 7 7 −3+2 = = −4 + −2 = −4.1 + −2.3 7 9 3 9.1 3.3 −1 = 7 = −4 + −6 = −4+(−6) = −10 9 9 9 9
  12. 2. Tính chất của phép cộng phân số Hãy nêu các tính chất của phép cộng số tự nhiên. Giống như phép cộng số tự nhiên, phép cộng phân số cũng có các tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
  13. a) Tính chất giao hoán: + = + b) Tính chất kết hợp: + + = + + 푞 푞 c) Cộng với số 0 + 0 = 0 + =
  14. Luyện tập 2. Tính một cách hợp lí: −5 4 7 −2 3 −3 13 a) + + ; b) + + + . 9 11 11 5 8 5 8 Giải: −5 4 7 a) + + −2 3 −3 13 9 11 11 b) + + + 5 8 5 8 −5 4 7 = + + −2 −3 3 13 9 11 11 = + + + 5 5 8 8 −5 −5 = + 1 = −5 16 9 9 = + = −1 + 3 = 2 5 8
  15. II. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 1.Hãy Sốnêuđốilạicủacácmộtkháiphânniệmsố, tính chất hai số nguyên đối nhau và cho ví dụ. Giống như số nguyên, mỗi phân số đều có số đối sao cho tổng của hai số đó bằng 0 VD: Phân số - 3 là số đối của phân số 3 5 5
  16. − Số đối của phân số kí hiệu . Ta có: + (- ) = 0 − Ta có: - = = , với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0. − Số đối của - là tức là: - − =
  17. Ví dụ : Tìm số đối của mỗi phân số sau: 3 và -5 4 6 Giải: Số đối của phân số 3 là −3 4 4 Số đối của phân số −5 là - 5 6 6
  18. 2. Quy tắc trừ hai phân số MuốnHãytrừnhắchailạiphânquysốtắccótrừcùnghai phânmẫu, sốta trừcùngtửmẫucủa sốđãbị trừhọcchoở tiểutử củahọc.số trừ và giữ nguyên mẫu: - = − −1 3 −1−3 −4 VD: - = = 5 5 5 5
  19. Tính: 13 - 7 −9 −6 Để tính hiệu hai phân số không cùng mẫu 13 - 7 , −9 −6 ta làm như sau: Bước 1. Quy đồng mẫu hai phân số 13 = −13 và 7 = −7; −9 9 −6 6 BCNN(9, 6) = 18 13 −13.2 −26 7 −7.3 −21 = = và = = −9 9.2 18 −6 6.3 18
  20. Bước 2. Trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu chung: −26 −21 −26− −21 −5 Ta có: − = = 18 18 18 18 13 7 −5 Vậy - = −9 −6 18
  21. Nhận xét Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng những phân số đó rồi trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu chung.
  22. Luyện tập 3. Tính: 7 9 - −10 10 Giải: −7 9 −7−9 −16 −8 - = = = 10 10 10 10 5
  23. a) Phân số 2 có phải là số đối của phân số 2 không? 5 −5 b) Tính và so sánh các kết quả sau: −3 - 2 và −3 + 2 7 −5 7 5 Giải: a) Phân số 2 là số đối của phân số 2 5 −5 −3 2 −3.5 −2.7 b) – = – −3 + 2 = −3.5 + 2.7 7 −5 7.5 5.7 7 5 7.5 5.7 −15 −14 −1 = – = = −15 + 14 = −1 35 35 35 35 35 35 Vậy − – = − + −
  24. * Quy tắc trừ hai phân số: Muốn trừ hai phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ: − = + −
  25. 7 - −9 Luyện tập 4. Tính: 12 20 Giải: 7 – −9 = 7 + 9 12 20 12 20 = 7.5 + 9.3 12.5 20.3 = 35 + 27 60 60 = 62 = 31 60 30
  26. III. QUY TẮC DẤU NGOẶC. QuyEm tắchãydấunhắcngoặcquy tắcđốidấuvới ngoặcphân sốđốigiốngvới sốnhưnguyênquy tắc dấu ngoặc đối với số nguyên. −2 47 5 - + Luyện tập 5. Tính một cách hợp lí: 49 49 −3 −2 47 5 −2 47 5 - + = − − 49 49 −3 49 49 −3 −2−47 5 = + 49 3 −49 5 5 = + = −1 + 49 3 3 −1.3+5 2 = = 3 3
  27. LUYỆN TẬP 1. Tính: −2 7 1 13 5 −5 7 a) + b) + c) + + 9 −9 −6 −15 −6 12 18 Giải: −2 7 1 13 5 −5 7 a. + b. + c. + + 9 −9 −6 −15 −6 12 18 −2 −7 −5 −26 −30 −15 14 = + = + = + + 9 9 30 30 36 36 36 −9 −31 = = 1 = = −31 9 30 30
  28. 2. Tính một cách hợp lí: 2 −3 −7 −11 2 −1 −5 12 13 2 a) + + b) + + c) + + + 9 10 10 6 5 6 8 7 8 7 Giải: 2 −3 −7 −11 2 −1 −5 12 13 2 a. + + b. + + c. + + + 9 10 10 6 5 6 8 7 8 7 2 −3 −7 −11 −1 2 = + ( + ) =( + ) + = (−5 + 13 ) + (12+ 2) 9 10 10 6 6 5 8 8 7 7 2 2 = - 1 = −2 + = 1 + 2 = 3 9 5 = 2 - 9 = −7 = −10+2 = −8 9 9 9 5 5
  29. 6. Tìm x, biết: 3 −7 a) x - 5 = 1 b) - - x = 6 2 4 12 Giải: 5 1 a) x - = b) - 3 - x = −7 6 2 4 12 1 5 x = + x = −3 + −7 2 6 4 12 −9 −7 x = 1 + 5 x = + 2 6 12 12 x = 4 x = −4 3 3
  30. 3 7. Một xí nghiệp trong tháng Giêng đạt kế hoạch của Quý I, 8 tháng Hai đạt 2 kế hoạch của Quý I. Tháng Ba xí nghiệp phải 7 đạt bao nhiêu phần kế hoạch của Quý I. Giải: Một quý gồm 3 tháng. Coi số phần kế hoạch quý I là 1 Số phần kế hoạch tháng thứ ba phải đạt được là: 3 2 19 1 - − = (kế hoạch) 8 7 56
  31. VẬN DỤNG
  32. HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI Yêu cầu: Hai bạn cùng bàn thảo luận hoàn thành các bài tập trong phiếu bài tập. Thời gian: 8 phút
  33. PHIẾU BÀI TẬP Bài 1: Hai người cùng làm chung một công việc. Nếu làm riêng , người thứ nhất mất 3 giờ, người thứ hai mất 4 giờ. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả hai người làm dược mấy phần công việc? Bài 2: Vòi nước A chảy đầy bể mất 6 giờ, vòi nước B chảy đầy bể mát 8 giờ. Hỏi trong 1 giờ vòi A chảy nhiều hơn vòi B bao nhiêu phần bể? Bài 3: Tính: A = + + + . .ퟒ ퟒ. .
  34. TÌM TÒI MỞ RỘNG Biểu diễn phân số trên trục số như thế nào? Ví dụ : Biểu diễn số hữu tỉ 5 trên trục số 4 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 2 4 4 4 4 4 4 4 Chia mỗi đoạn thẳng đơn vị cũ thành 4 phần bằng nhau rồi lấy 5 đơn vị mới.
  35. Hãy biểu diễn các phân số: −3 và 5 trên trục số. Nêu nhận 4 3 xét về vị trí hai số đó đối với nhau ? đối với 0 ? 5 -3 0 1 2 3 -3 4 ở bên trái 5 trên trục số nằm ngang 4 3 5 -3 ở bên trái điểm 0 ; ở bên phải điểm 0. 4 3 Như vậy hai phân số và nếu < thì trên trục số 풅 풅 nằm ngang điểm ở bên trái điểm (cũng giống như 풅 đối với hai số nguyên).
  36. CỦNG CỐ Muốn cộng trừ hai phân số không cùng mẫu, ta làm như thế nào? * Lưu ý: Khi bỏ dấu ngoặc trong một biểu thức cần lưu ý đến dấu xuất hiện trước dấu ngoặc
  37. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoàn thành bài tập còn lại trong SGK và các bài tập trong SBT. - Chuẩn bị bài mới “Phép nhân, phép chia phân số”.
  38. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý BÀI GIẢNG