Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Hình học - Chương 3, Bài 1: Tam giác đều. Hình vuông. Lục giác đều - Hoàng Thị Phương Uyên

pptx 15 trang thuynga 26/08/2022 5720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Hình học - Chương 3, Bài 1: Tam giác đều. Hình vuông. Lục giác đều - Hoàng Thị Phương Uyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_6_sach_canh_dieu_dai_so_chuong_3_bai_1_ta.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Hình học - Chương 3, Bài 1: Tam giác đều. Hình vuông. Lục giác đều - Hoàng Thị Phương Uyên

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ LỚP 6 Giáo viên: Hoàng Thị Phương Uyên 23:41
  2. Khối rubik Biển báo Tổ ong Các bức tường ốp bằng gạch có hình tam giác đều, hình Nền nhà lục giác đều, hình vuông Kệ gỗ Một số hình ảnh trong thực tế
  3. CHƯƠNG III: HÌNH HỌC TRỰC QUAN BÀI 1: TAM GIÁC ĐỀU. HÌNH VUÔNG LỤC GIÁC ĐỀU ( 3 TIẾT) • Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều • “Hình vuông, hình tam giác đều, hình thoi, là Hình chữ nhật, hình thoi • các hình phẳng quen thuộc trong thực tế. Chúng Hình bình hành • ta sẽ cùng nhau tìm hiểu các đặc điểm cơ bản của Hình thang cân các hình đó ” • Hình có trục đối xứng • Hình có tâm đối xứng • Đối xứng trong thực tiễn
  4. CHƯƠNG III: HÌNH HỌC TRỰC QUAN BÀI 1: TAM GIÁC ĐỀU. HÌNH VUÔNG LỤC GIÁC ĐỀU ( 3 TIẾT) I.TAM GIÁC ĐỀU 1. Nhận biết tam giác đều Hoạt động 1: Thực hiện xếp ba chiếc que có độ dài bằng nhau như hình 1 Tam giác đều
  5. Hoạt động 2: Gấp tam giác ABC sao cho cạnh AB trùng với cạnh AC, đỉnh B trùng với đỉnh C Dựa trên cảm nhận bằng mắt thường để so sánh Cạnh AB bằng cạnh AC hai cạnh AB và Góc ABC bằng góc ACBAC? hai góc ABC và ACB? Gấp tam giác ABC sao cho cạnh BC trùng với cạnh BA, đỉnh C trùng với đỉnh A Cạnh BC bằng cạnh BADựa trên cảm nhận bằng mắt thường để so sánh hai cạnh BC và BA? hai góc BCA và ACB? Góc BCA bằng góc BAC *Nhận xét: Tam giác đều ABC ở Hình 2 có: Qua hoạt động trên, em có nhận xét gì về độ dài 3 cạnh của tam giác ? Và số đo - Ba cạnh bằng nhau AB = BC = CA. 3 góc của tam giác đều ABC ở hình 2 ? - Ba góc ở các đỉnh A, B, C bằng nhau.
  6. I.TAM GIÁC ĐỀU 1. Nhận biết tam giác đều *Nhận xét: Tam giác đều ABC ở Hình 2 có: - Ba cạnh bằng nhau AB = BC = CA. - Ba góc ở các đỉnh A, B, C bằng nhau. *Chú ý: Trong hình học nói chung, tam giác nói riêng các cạnh bằng nhau (haycác góc bằng nhau) thường được chỉ rõ bằng cùng một kí hiệu ( Hình 4)
  7. 2. Vẽ tam giác đều Hoạt động 3: Bước 1: Dùng thước vẽ đoạn thẳng AB = 3cm. Bước 2: Lấy A làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính AB. Bước 3: Lấy B làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính BA; gọi C là giao C điểm của hai phần đường tròn vừa vẽ. Bước 4: Dùng thước vẽ các đoạn thẳng AC và BC. A B 3 cm 0 Cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THCS Phulac
  8. Luyện tập 1: Dùng thước và compa vẽ tam giác đều EGH có độ dài cạnh bằng 4 cm Bước 1: Dùng thước vẽ đoạn thẳng EG = 4 cm. Bước 2: Lấy E làm tâm, dùng compa vẽ một H phần đường tròn có bán kính EG. Bước 3: Lấy G làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính GE; gọi H là giao E G điểm của hai phần đường tròn vừa vẽ. 4 cm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THCS Phulac Bước 4: Dùng thước vẽ các đoạn thẳng HE và HG.
  9. HÌNH VUÔNG
  10. II. HÌNH VUÔNG 1. Nhận biết hình vuông Hoạt động 4: Với hình vuông HKLM ở hình 5, thực hiện các hoạt động sau a) Đếm số ô a) Bốn cạnh bằng nhau: HK=KL=LM=MHvuông để so sánh độ dài bốn cạnh HK, KL, LM, MH. b) Quan sát b) Hai cạnh đối HK và ML; HM và KL song xem các cạnh đối HK và ML; HM và KL song với nhaucủa hình vuông HKLM có song song với nhau không? c) Hai đường chéo bằng nhau: KM= HL c) Đếm số ô vuông để so sánh độ dài hai đường chéo KM và HL. d) Nêu đặc điểm bốn góc ở các đỉnh H, K, L, M.d) Bốn góc ở các đỉnh H, K, L, M là bốn góc vuông
  11. II. HÌNH VUÔNG Quan sát hình vuông ABCD hãy nêu đặc điểm về cạnh, đường chéo và 1. Nhận biết hình vuông các góc của hình? Nhận xét: Hình vuông ABCD có: • Bốn cạnh bằng nhau: AB=BC=CD=DA • Hai cạnh đối AB và CD; AD và BC song song với nhau • Hai đường cheo bằng nhau: AC= BD • Bốn góc ở các đỉnh A, B, C, D là góc vuông
  12. II. HÌNH VUÔNG 1. Nhận biết hình vuông 2. Vẽ hình vuông C Bước 1: Vẽ một cạnh góc D vuông của ê ke đoạn thẳng AB=7cm Bước 2 : Đặt đỉnh góc vuông 7 cm của ê ke trùng với điểm A và 7 cm một cạnh ê ke nằm trên AB, vẽ theo cạnh kia của ê ke đoạn thẳng AD= 7cm Bước 3: Xoay ê ke rồi thực A 0 1 2 7 cm3 4 5 6 B7 8 9 10 hiện tương tự như bước 2 để THCS Phulac được cạnh BC=7 cm Bước 4: Vẽ đoạn thẳng CD
  13. Luyện tập 2: Dùng ê ke vẽ hình vuông EGHI có độ dài cạnh bằng 6cm H Bước 1: Vẽ một cạnh góc I vuông của ê ke đoạn thẳng EG=7cm Bước 2 : Đặt đỉnh góc vuông 6 cm của ê ke trùng với điểm E và 6 cm một cạnh ê ke nằm trên EG, vẽ theo cạnh kia của ê ke đoạn thẳng EI= 7cm Bước 3: Xoay ê ke rồi thực E 0 1 2 6 cm3 4 5 G6 7 8 9 10 hiện tương tự như bước 2 để THCS Phulac được cạnh GH=7 cm Bước 4: Vẽ đoạn thẳng HI
  14. II. HÌNH VUÔNG 1. Nhận biết hình vuông 2. Vẽ hình vuông 3. Chu vi và diện tích của hình vuông - Chu vi hình vuông: C = 4a - Diện tích của hình vuông là : S = a.a = a2
  15. III. LỤC GIÁC ĐỀU Hoạt động 6: Thực hành ghép hình lục giác đều từ 6 miếng phẳng của hình tam giác đều ( Hình 7 – SGK) Hoạt động 7: *Nhận xét: Lục giác đều ABCDEG có: - Sáu cạnh bằng nhau: AB = BC = CD = EG; - Ba đường chéo chính cắt nhau tại điểm O; - Ba đường chéo chính bằng nhau: AD = BE = CG; - Sáu góc ở các đỉnh A, B, C, D, E, G bằng nhau.