Bộ đề Ngữ văn 6 - Bài 3: Chủ đề Truyện, thơ

docx 32 trang Minh Tâm 31/12/2024 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề Ngữ văn 6 - Bài 3: Chủ đề Truyện, thơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_de_ngu_van_6_bai_3_chu_de_truyen_tho.docx

Nội dung text: Bộ đề Ngữ văn 6 - Bài 3: Chủ đề Truyện, thơ

  1. BỘ ĐỀ NGỮ LIỆU NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH CÙNG CHỦ ĐỀ BÀI 3: TRUYỆN, THƠ NGỮ VĂN 6 KÌ 1 ĐỀ SỐ 1 ĐỀ KIỂM TRA I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy (Trích Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào? (1) A. thơ tự do B. thơ 4 chữ C. thơ tứ tuyệt D. thơ lục bát. Câu 2. Hai câu thơ Những trưa tháng sáu / Nước như ai nấu gieo vần ở cặp tiếng nào?(1) A. những - như B. trưa - nước C. sáu - nấu. D. trưa - như. Câu 3. Đoạn thơ trên được gieo theo nhịp nào sau? (1) A. 2/2 B. 3/1 C. 1/3 D. 1/1/1/1. Câu 4. Hai câu thơ Nước như ai nấu / Chết cả cá cờ sử dụng biện pháp tu từ nào? (4) A. điệp ngữ B. liệt kê C. ẩn dụ D. so sánh Câu 5. Dòng nào không phải là hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ ở câu 4 (7) A. Gợi được sức nóng của nước. B. Làm nổi bật mức độ khắc nghiệt của thời tiết. C. Làm nổi bật hoạt động của con cua và người mẹ D. Gợi ra được nỗi vất vả, cơ cực của người mẹ. 1
  2. Câu 6. Tại sao nắng nóng như vậy mà người mẹ vẫn phải đi cấy? (6) A. làm nông phải đúng thời vụ B. lấy lúc nắng nóng để đón mưa C. lề cao công lao người mẹ D. cấy lúc nắng nóng gạo sẽ ngon hơn. Câu 7. Dòng nào không phải là tác dụng của điệp ngữ và hình ảnh đối lập được sử dụng trong đoạn thơ. (7) A. Hạt gạo phải trải qua biết bao thử thách khó khăn của thiên nhiên. B. Gợi lên mùa hè ở miền quê nóng nực, khí hậu khắc nghiệt. C. Làm nổi bật được nỗi vất vả, cơ cực của người mẹ. D. Hạt gạo được làm ra bởi những giọt mồ hôi của người lao động cần cù. Câu 8. Nội dung đoạn thơ trên có ý nghĩa gì? (5) A. Nỗi vất vả của người mẹ nắng vẫn đi làm. B. Mùa hè miền quê nóng nực, khí hậu khắc nghiệt. C. Thương các con vật phải sống trong môi trường khắc nghiệt D. Nhắc chúng ta biết trân quý hạt gạo và nỗi vất vả của người mẹ. Câu 9. Từ đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì khi bưng chén cơm ăn hàng ngày? (8) Câu 10. Hình ảnh người mẹ trong đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của người làm con với cha mẹ? (8) II. VIẾT (4.0 điểm) Em hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân mà em nhớ mãi (một chuyến tham quan, một lần mắc lỗi, hay một việc có ý nghĩa ). Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn lớp 6 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 D 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 B 0,5 8 D 0,5 9 HS nêu được suy nghĩ phù hợp khi bưng chén cơm ăn hàng 1,0 ngày. 10 HS nêu được suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân với cha 1,0 mẹ. 2
  3. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Kể lại một trải nghiệm của bản thân mà em nhớ mãi (một chuyến tham quan, một lần mắc lỗi, hay một việc có ý nghĩa ). c. Kể lại trải nghiệm HS có thể triển khai trải nghiệm của bản thân theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. 2.5 - Giới thiệu được trải nghiệm. - Các sự kiện chính trong trải nghiệm: mở đầu – diễn biến – kết thúc. - Cảm xúc chung về trải nghiệm d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5 (Lưu ý: Giáo viên chấm bài ở 2 câu tự luận 8, 9 căn cứ cách hiểu, cách diễn đạt của học sinh, bài làm văn dựa vào diễn đạt, cách thể hiện và khả năng sáng tạo của học sinh để ghi điểm hợp lí) ĐỀ SỐ 2: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Nội Mức độ nhận thức Tổng Kĩ dung/Đơn Vận dụng % điểm TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng vị kiến cao thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Thơ hiểu 5 0 3 0 0 2 0 60 2 Viết Ghi lại cảm xúc 1* 1* 1* 1* 0 0 0 0 40 về một bài thơ. Tổng 25 5 15 15 0 30 0 10 100 3
  4. Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức dung/Đơn TT Kĩ năng Mức độ đánh giá Thông Vận vị kiến Nhận Vận hiểu dụng thức biết dụng cao 1 Đọc hiểu Thơ Nhận biết: - Nêu được ấn tượng chung về văn bản. - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ. 5 TN 3TN 2TL - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra các biện pháp tu từ. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. 4
  5. - Trình bày những tình cảm, cảm xúc được gợi ra từ văn bản. 2 Viết Ghi lại Nhận biết: 1TL* cảm xúc về Thông hiểu: một bài Vận dụng: thơ. Vận dụng cao: 1* 1* 1* Viết bài văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ. Tổng 5 TN 3TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ KIỂM TRA Môn Ngữ văn lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: 5
  6. CON YÊU MẸ - Con yêu mẹ bằng ông trời Rộng lắm không bao giờ hết - Thế thì làm sao con biết - Nhưng tối con về nhà ngủ Là trời ở những đâu đâu Thế là con lại xa trường Trời rất rộng lại rất cao Còn mẹ ở lại một mình Mẹ mong, bao giờ con tới! Thì mẹ nhớ con lắm đấy - Con yêu mẹ bằng Hà Nội Tính mẹ cứ là hay nhớ Để nhớ mẹ con tìm đi Lúc nào cũng muốn bên con Từ phố này đến phố kia Nếu có cái gì gần hơn Con sẽ gặp ngay được mẹ Con yêu mẹ bằng cái đó - Hà Nội còn là rộng quá - À mẹ ơi có con dế Các đường như nhện giăng tơ Luôn trong bao diêm con đây Nào những phố này phố kia Mở ra là con thấy ngay Gặp mẹ làm sao gặp hết! Con yêu mẹ bằng con dế - Con yêu mẹ bằng trường học (Xuân Quỳnh, Lời ru trên mặt đất) Suốt ngày con ở đấy thôi Lúc con học, lúc con chơi Là con cũng đều có mẹ Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Văn bản “Con yêu mẹ” thuộc thể thơ nào? A. Lục bát. B. Tự do. C. Sáu chữ. D. Ngũ ngôn. Câu 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ? “ Con yêu mẹ bằng Hà Nội Để nhớ mẹ con tìm đi” A. So sánh. B. Nhân hóa, so sánh. C. Ẩn dụ, so sánh D. Ẩn dụ. Câu 3. Xác định các phương thức biểu đạt của văn bản trên. A. Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. B. Tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận. C. Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự. D. Biểu cảm kết hợp nghị luận. Câu 4. Tình yêu của đứa con dành cho mẹ được tác giả so sánh với hình ảnh nào? A. Ông trời, mặt trăng, con dế B. Hà Nội, đường đi, ông mặt trời 6
  7. C. Con dế, mặt trời, con đường đi D. Ông trời, Hà Nội, Trường học, con dế. Câu 5. Văn bản là tình cảm của ai dành cho ai? A. Tình cảm của mẹ dành cho con. B. Tình cảm của con dành cho mẹ. C. Tình cảm của mẹ dành cho thiên nhiên. D. Tình cảm của con dành cho trường học. Câu 6. . Từ “đường” trong câu thơ: “Các đường như nhện giăng tơ” được dùng với nghĩa gốc. (TH 2) A. Đúng B. Sai Câu 7. Chủ đề bài thơ là: A. tình mẫu tử. B. hình ảnh ông trời và trường học. C. hình ảnh mẹ và bố. D. tình phụ tử. Câu 8. Câu thơ:“Con yêu mẹ bằng ông trời / Rộng lắm không bao giờ hết” gợi điều gì?( A. Ông trời bao la, rộng lớn B. Hình dáng của mẹ C. Thể hiện tình yêu rộng lớn, bao la của con dành cho mẹ D. Sự lo lắng của mẹ dành cho con Câu 9. Em hãy ghi lại những cảm nhận của em sau khi đọc văn bản “Con yêu mẹ”. Câu 10. Đọc xong văn bản “Con yêu mẹ” của Xuân Quỳnh, em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình với cha mẹ? II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ mà em yêu thích. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn lớp 6 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 D 0,5 5 B 0,5 6 A 0,5 7 A 0,5 8 C 0,5 7
  8. 9 - HS trình bày những cảm nhận riêng về văn bản. 1,0 10 - HS nêu được những cách ứng xử hợp lý ( Yêu quý, quan tâm, chăm 1,0 sóc, hiếu thảo ) II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc một bài văn biểu cảm đã học. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề bài. 0,25 Viết bài văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ. c. Viết bài văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ. 2.5 HS có thể trình bày bài văn theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: + Dùng ngôi thứ nhất ghi lại cảm xúc về bài thơ. + Nêu nhan đề, tên tác giả và cảm xúc khái quát về bài thơ. + Trình bày cảm xúc về bài thơ theo một trình tự hợp lí. + Dẫn chứng bằng một số từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc trong bài thơ. + Sử dụng từ ngữ để tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các câu. + Khẳng định lại cảm xúc và ý nghĩa của bài thơ với bản thân d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo. 0,5 ĐỀ SỐ 3 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Nội Mức độ nhận thức Tổng Kĩ dung/Đơn Vận dụng % điểm TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng vị kiến cao thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Thơ hiểu 5 0 3 0 0 2 0 60 2 Viết Ghi lại 1* 1* 1* 1* 0 0 0 0 40 cảm xúc 8
  9. về một bài thơ. Tổng 25 5 15 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Kĩ dung/Đơ TT Mức độ đánh giá Thông Vận năng n vị kiến Nhận Vận hiểu dụng thức biết dụng cao 1 Đọc Thơ Nhận biết: hiểu - Nêu được ấn tượng chung về văn bản. - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ. 5 TN 3TN 2TL - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra các biện pháp tu từ. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Đánh giá được giá trị của thông tin trong văn bản. 9
  10. 2 Viết Ghi lại Nhận biết: 1TL* cảm xúc Thông hiểu: về một Vận dụng: bài thơ. Vận dụng cao: 1* 1* 1* Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. Tổng 5 TN 3TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn Ngữ văn lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: BÉ CON CỦA MẸ Này bé con của mẹ Con có thấy gì không Cái mặt trời nhỏ bé Cái mặt biển mênh mông Mà ấm áp lạ lùng Ôm những cây thuyền nhỏ. Như trái tim mẹ nóng Ủ ấm những ngày đông. Này bé con thấy đó Cái mặt trời đằng xa Bé con có biết không Đang toả nắng lan ra Mẹ ôm con thật rộng Đỏ một màu rất đỏ. Như một vùng rất mỏng Cỏ mọc sát chân trời. Đường chỉ xanh bãi cỏ Ôm san sát khoảng trời Con dù có ham chơi Bé con của mẹ ơi Vẫn nằm trong lòng mẹ Con thấy không con nhỉ. Bé con ngoan lắm nhé Mãi mãi mẹ thương con. Biển xa con có thấy (Tác giả: Đặng Ngọc Ngận) Một màu xanh dịu êm Sóng vỗ mãi ngày đêm 10
  11. Như tình thương của mẹ. Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Văn bản “Bé con của mẹ” thuộc thể thơ nào? (NB2) A. Lục bát. B. Tự do. C. Năm chữ. D. Bảy chữ. Câu 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ: (NB5) “Cái mặt biển mênh mông Ôm những cây thuyền nhỏ.” A. Nhân hoá. B. So sánh. C. Điệp ngữ. D. Ẩn dụ. Câu 3. Xác định các phương thức biểu đạt của văn bản trên. (NB3) A. Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. B. Tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận. C. Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự. D. Biểu cảm kết hợp nghị luận. Câu 4. Tình yêu của mẹ dành cho con được tác giả so sánh với những hình ảnh nào? (NB4) A. Thuyền, mùa đông. 11
  12. B. Nắng, chân trời. C. Cỏ, đường. D. Biển, mặt trời. Câu 5. Văn bản thể hiện tình cảm của ai dành cho ai? (NB 4) A. Tình cảm của con dành cho mẹ. B. Tình cảm của mẹ dành cho con. C. Tình cảm của mẹ dành cho thiên nhiên. D. Tình cảm của con dành cho trường học. Câu 6. . Từ “mặt trời” trong hai câu thơ: “Cái mặt trời đằng xa / Đang toả nắng lan ra” được dùng với nghĩa gốc. (TH 2) A. Đúng B. Sai Câu 7. Chủ đề bài thơ là: (TH1) A. Tình mẫu tử. B. Hình ảnh mặt trời và sóng. C. Hình ảnh mẹ và bố. D. Tình phụ tử. Câu 8. Hai câu thơ:“ Sóng vỗ mãi ngày đêm / Như tình thương của mẹ” gợi điều gì? (TH3) A. Biển trời bao la, rộng lớn. B. Âm thanh của sóng biển. C. Thể hiện tình yêu rộng lớn, bao la của mẹ dành cho con. D. Sự lo lắng của mẹ dành cho con. Câu 9. Em hãy ghi lại những cảm nhận của em sau khi đọc văn bản “Bé con của mẹ”. (VD2) Câu 10. Đọc xong văn bản “Bé con của mẹ”, em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình với mẹ? (VD1) II. VIẾT (4.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 300 chữ) ghi lại cảm xúc về một bài thơ. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn lớp 6 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 D 0,5 5 B 0,5 6 A 0,5 7 A 0,5 8 C 0,5 12
  13. 9 - HS trình bày những cảm nhận riêng về văn bản. 1,0 10 - HS nêu được những cách ứng xử hợp lý ( Yêu quý, quan tâm, chăm 1,0 sóc, hiếu thảo ) II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc một đoạn văn biểu cảm đã học. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề bài. 0,25 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ. c. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ. 2.5 HS có thể trình bày đoạn văn theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: + Dùng ngôi thứ nhất ghi lại cảm xúc về bài thơ. + Nêu nhan đề, tên tác giả và cảm xúc khái quát về bài thơ. + Trình bày cảm xúc về bài thơ theo một trình tự hợp lí. + Dẫn chứng bằng một số từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc trong bài thơ. + Sử dụng từ ngữ để tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các câu. + Khẳng định lại cảm xúc và ý nghĩa của bài thơ với bản thân d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo. 0,5 ĐỀ SỐ 4 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Mức độ nhận thức Tổng Nội Kĩ dung/đơn Vận dụng % TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng vị kiến cao điểm thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Truyện ngắn 3 0 5 0 0 2 0 60 13
  14. 2 Viết Kể lại một trải 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 nghiệm đáng nhớ. Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ (%) 20 40 30 10 100 Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức dung/Đơn TT Kĩ năng Mức độ đánh giá Thông Vận vị kiến Nhận Vận hiểu dụng thức biết dụng cao 1 Đọc Truyện Nhận biết: 5TN 2TL hiểu ngắn - Nhận biết được những 3 TN dấu hiệu đặc trưng của thể loại truyện ngắn (C1). - Nhận biết được ngôi kể (C2). - Nhận ra từ láy (C8). Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của văn bản (C6) - Phân tích được tình cảm, thái độ của người 14
  15. kể chuyện thể hiện qua ngôn ngữ, giọng điệu (C4). - Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật (C5). - Hiểu và phân tích được tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể, được cách kể chuyện. (C3), (C7). Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. (C9), (C10). 2 Viết Kể lại một Nhận biết: trải nghiệm Thông hiểu: 1* 1* 1* 1TL* đáng nhớ. Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Tổng số 3 TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 15
  16. Tỉ lệ chung 60% 40% * Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi: NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Theo Tuốc- ghê- nhép) Câu 1: Câu chuyện trên viết theo thể loại nào? ( 0,5 điểm) A. Truyện truyền thuyết B. Truyện ngắn C. Truyện cổ tích D.Truyện cười. 16
  17. Câu 2: Câu chuyện trên sử dụng ngôi kể nào? ( 0,5 điểm) A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất với ngôi thứ ba Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói đến tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể trong câu chuyện ? ( 0,5 điểm) A. Khách quan C. Sinh động B. Chân thực D. Linh hoạt Câu 4: Qua hành động của nhân vật tôi “run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông” thể hiện tình cảm gì của nhân vật tôi với ông lão ăn xin ? ( 0,5 điểm) A. Quan tâm, đồng cảm. B. Cảm thông, chia sẻ. C. Lo lắng, thương yêu. D. Đồng cảm, thương yêu. Câu 5: Vì sao không nhận được gì từ nhân vật tôi nhưng ông lão ăn xin vẫn nở nụ cười ? ( 0,5 điểm) A. Vì nhận được lời cảm ơn. B. Vì nhận được lời xin lỗi. C. Vì nhận được sự tôn trọng. D. Vì nhận được sự động viên. Câu 6: Chủ đề của văn bản nói lên điều gì ? ( 0,5 điểm) A. Lòng nhân ái, sự quan tâm, chia sẻ B. Lòng nhân ái, sự quan tâm, chia sẻ giữa con người với con người. của nhân vật tôi. C. Lòng nhân ái, sự quan tâm, chia sẻ D. Lòng nhân ái, sự quan tâm, chia sẻ của nhân vật ông lão ăn xin. của những người đồng cảnh ngộ. Câu 7: Theo suy luận của em, chi tiết nào có vai trò quan trọng trong diễn biến tiếp theo của câu chuyện ? ( 0,5 điểm) A. Xin ông đừng giận cháu ! B. Cháu không có gì cho ông cả. C. Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. D. Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Câu 8: Có bao nhiêu từ láy được sử dụng trong câu sau: ( 0,5 điểm) 17
  18. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Theo em, tại sao ở cuối truyện người ăn xin lại nở nụ cười và nói: “Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.” (1,0 điểm) Câu 10: Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân ? (1,0 điểm) II. VIẾT: (4.0 điểm) Viết bài văn kể lại chuyến đi chơi đáng nhớ của em. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 B 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 C 0,5 8 C 0,5 9 - HS lý giải được lý do tại sao ông lão lại nở nụ cười và nói 1,0 lời cảm ơn với nhân vật tôi. 10 HS nêu được bài học cho bản thân. 1,0 II VIẾT 4,0 18
  19. a. Đảm bảo cấu trúc một bài văn tự sự 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Kể về một chuyến đi chơi đáng nhớ của em. c. Kể lại chuyến đi: 2,5 HS có thể triển khai câu chuyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Giới thiệu được chuyến đi đáng nhớ của em. - Các sự kiện chính trong chuyến đi: bắt đầu – diễn biến – kết thúc. - Cảm nhận trước, trong và sau chuyến đi. d. Chính tả, ngữ pháp: Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn 0,5 trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. e. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về trải 0,5 nghiệm được kể. ĐỀ SỐ 5 A. ĐẶC TẢ TT Chủ đề Đơn vị Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận kiến thức thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc Truyện Nhận biết: 4TN 2TN hiểu ngắn - Nhận biết được thể loại 0.5*TL 1*TL 1.5*TL và các yếu tố của thể loại. - Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, 19
  20. cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận biết được trạng ngữ. - Nhận biết được các loại dấu câu Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Hiểu được ý nghĩa của các chi tiết, hình ảnh, sự việc trong truyện. - Nêu được đề tài, chủ đề của văn bản. - Nêu được ý nghĩa, tác dụng của trạng ngữ. - Nêu được công dụng của dấu câu Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi ra. 20
  21. - So sánh được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản. 2 Tạo lập Trình Nhận biết: 0.5* văn bản bày ý Thông hiểu: 1* kiến Vận dụng: 1.5* vê một Vận dụng cao: 1* hiện Viết được bài văn: tượng Viết được bài văn trình mà bày ý kiến về một hiện mình tượng mà mình quan tâm; quan nêu được vấn đề và suy tâm nghĩ của người viết; đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình. Tổng 4TN 2TN 1*TL 1*TL 2*TL 3*TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 B. MA TRẬN Nội Mức độ nhận thức Tổng Kĩ dung/đơn Thông Vận Vận dụng % TT Nhận biết năng vị kiến hiểu dụng cao điểm thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc Truyện 6.0 1 4 0.5* 2 1* 0 1.5* 0 0 hiểu ngắn Tạo Trình bày ý 4.0 lập kiến về 2 0 0.5* 0 1* 0 1.5* 0 1* văn một hiện bản tượng 21
  22. Tổng 2.0 1.0 1.0 2.0 0 3.0 0 1.0 10.0 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% ĐỀ KIỂM TRA Phần I – Đọc hiểu (6 điểm): Đọc kĩ văn bản sau: Người bạn mới Buổi học hôm nay có chuyện “hay” quá! Vừa về đến nhà Tú khoe ngay với mẹ: - Mẹ ơi! Lớp con có một thằng Mẹ ngẩng lên: - Sao lại thằng? Tú vẫn hớn hở: - Vâng! Một thằng mới vào học mẹ ạ! Buồn cười lắm! Mẹ nhìn em: - Buồn cười làm sao? - Hí hí! Nó mặc áo con gái, mẹ ạ! Mẹ hỏi: - Áo con gái thế nào? Tú vừa cười vừa kể rằng: Cái “thằng ấy” mới xin chuyển về, vào lớp 5C của con, nó mặc cái quần ngắn ơi là ngắn và cái áo sơ mi ở trong chiếc áo len thì lại cổ lá sen. Kiểu cổ áo của con gái. Thế có buồn cười không? - Cái thằng ấy, mẹ ạ Mẹ lắc đầu: - Sao con cứ gọi bạn là thằng thế nhỉ? Nói chuyện với mẹ, với bố, con không được gọi bạn là thằng nọ thằng kia. Bạn ấy tốt hay xấu mà con lại gọi thế? Tú lúng túng: - Con con cũng chưa biết ạ! - Không biết một tí gì hết? Tú ngần ngừ, rồi thưa: - Nó dát lắm mẹ ạ. Chúng con chế là mặc áo con gái, nó chỉ im lặng rồi đứng một mình thôi. Nghe Tú nói, vẻ mặt mẹ vẫn không vui. Mẹ nhìn em có ý trách: 22
  23. - Hết gọi bạn là thằng, rồi lại gọi là nó. Sao con không gọi hẳn tên bạn ra hoặc là: bạn ấy, bạn con được nhỉ? Tên bạn ấy là gì? - Là Nam. Phó Văn Nam mẹ ạ. Buồn cười quá cơ! - Thế thì đến mai, con hãy chơi với Nam và hỏi sao Nam lại mặc áo con gái nhé! Cậu Nam ấy, hóa ra là một học sinh giỏi. Ngay bài toán tập đầu tiên làm ở lớp mới, không cần phải hỏi bạn ngồi bên cạnh, không xem bài của ai, cậu ấy đã được hẳn mười điểm. Mà chữ viết nữa chứ, rất đẹp. Tú làm quen và biết được rằng nhà Nam nghèo thôi. Đến cái ti vi, bố mẹ cậu ấy cũng không có tiền để mua. Nam phải chuyển trường đi theo bố mẹ, vì mãi đến bây giờ cơ quan mới chia nhà cho. Trước đây là đi ở nhờ. Bố mẹ Nam có hai con. Chị Nam là con gái, áo quần mặc chật từ lúc bé, có cái nào mẹ lại mặc cho Nam. Mặc ở nhà và mặc ở trong cũng được. Mẹ Nam bảo Nam là: Bộ mặc ở ngoài thì cần phải đúng là của con trai. Lớn hơn nữa, thì thôi. Giờ còn bé thì mặc tạm. Mẹ sẽ dành tiền may cho Nam. Thương mẹ vất vả, nên Nam đã vâng lời. Tú nghe bạn kể mà thương bạn. Mặc áo thừa của chị, mà vẫn học giỏi, lại biết thương mẹ, chứ không đua đòi, thấy ai có cái gì cũng muốn có theo. Ngay hôm đó, về nhà Tú khoe: - Mẹ ơi! Bạn Nam ấy, hay lắm mẹ ạ! Mẹ hỏi: - Hay làm sao? - Bạn ấy là học sinh giỏi và ngoan, mẹ ạ! Mẹ nhìn em. Ánh mắt mẹ cười vui (Phong Thu - Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng) Câu 1 (3 điểm). Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại đáp án đúng vào giấy kiểm tra. a. Văn bản “Người bạn mới” thuộc thể loại truyện gì? A. Truyện đồng thoại B. Truyện ngắn C. Truyện truyền thuyết D. Truyện cổ tích b. Văn bản “Người bạn mới” viết về đề tài gì? A. Thiên nhiên B. Thời tiết C. Gia đình D. Bạn bè c. Trong văn bản, câu nào sau đây là lời nhân vật? A. Bạn ấy là học sinh giỏi và ngoan, mẹ ạ! 23
  24. B. Tú làm quen và biết được rằng nhà Nam nghèo thôi. C. Tú nghe bạn kể mà thương bạn. D. Ánh mắt mẹ cười vui d. Trong văn bản “Người bạn mới”, người kể chuyện là ai? A. Người kể xưng “tôi” và là nhân vật trong truyện B. Người kể xưng “chúng tôi” và là nhân vật trong truyện C. Người kể không tham gia vào câu chuyện D. Người kể mang tên một nhân vật trong câu chuyện e. Văn bản “Người bạn mới” chủ yếu khắc họa nhân vật Tú ở phương diện nào? A. Hình dáng B. Tâm trạng C. Hành động D. Ngôn ngữ f. Câu nào sau đây có trạng ngữ? A. Cậu Nam ấy, hóa ra là một học sinh giỏi. B. Thế thì đến mai, con hãy chơi với Nam và hỏi sao Nam lại mặc áo con gái nhé! C. Chúng con chế là mặc áo con gái, nó chỉ im lặng rồi đứng một mình thôi. D. Mẹ nhìn em. Câu 2 (2 điểm). Viết khoảng 5 câu văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Tú trong văn bản “Người bạn mới”. Câu 3 (1 điểm). Trong cuộc sống, khi bị bạn bè hiểu lầm, em sẽ ứng xử như thế? Phần II – Tạo lập văn bản (4 điểm) Giao tiếp có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của mỗi người, nhất là tuổi học trò. Tuy nhiên bên cạnh những biểu hiện đẹp thì vẫn còn có những biểu hiện chưa đẹp. Hãy viết một bài văn khoảng 1 trang giấy trình bày suy nghĩ của em về tác hại của cách giao tiếp chưa đẹp, từ đó khuyên bạn bè giao tiếp sao cho phù hợp, xứng đáng là học sinh Thủ đô văn minh thanh lịch. Hết D. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM 24
  25. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Ngữ Văn – Lớp 6 Phần I – Đọc hiểu (6 điểm): Câu 1 (3 điểm). Mỗi đáp án đúng: 0.5 điểm Câu a b C d e f Đáp án B D A C D B Câu 2 (2 điểm). - Hình thức: đảm bảo dung lượng (5 câu, +/- 1 câu) 0.5 điểm (quá ngắn hoặc quá dái: -0.25đ) - Nội dung: 1.5 điểm Học sinh nêu được những suy nghĩ chân thực, cảm xúc phù hợp và có cách đánh giá đúng đắn về lời nói, hành vi, thái độ của nhân vật Tú. # Giáo viên tôn trọng ý kiến riêng của học sinh và khuyến khích sự snags tạo mang tính tích cực. # Diễn đạt lủng củng, mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp: trừ không quá 0.5 điểm. Câu 3 (1 điểm). Học sinh nêu được ít nhất 2 biểu hiện cụ thể về cách ứng xử, phù hợp với hoàn cảnh, tâm lí lứa tuổi, văn hóa giao tiếp. Phần II – Tạo lập văn bản (4 điểm). Học sinh viết bài văn nghị luận xã hội theo đúng yêu cầu Mở bài (0.5 đ) - Dẫn được vấn đề nghị luận: Giao tiếp với bạn bè. Thân bài (3 đ) 1. Giải thích vấn đề - Biểu hiện – tác hại: - Giao tiếp chưa đẹp là như thế nào? - Biểu hiện: xưng hô tùy tiện, nói lời cục cằn, thô lỗ, tục tĩu - Tác hại: + Với bản thân + Với tập thể 2. Bàn luận vấn đề: - Nguyên nhân: + Chủ quan + Khách quan 25
  26. - Giải pháp: + Rèn luyện, nâng cao ý thức + Học cách nói lời hay, làm việc tốt + Xây dựng môi trường học tập vui tươi, thân thiện Kết bài (0.5 đ) - Khẳng định tầm quan trọng của giao tiếp trong cuộc sống. # Lưu ý - Không tách bố cục 3 phần: -0.5đ - Không tách các luận điểm chính: -0.25đ - Mắc lỗi diễn đạt( câu, lỗi chính tả ): trừ tối đa 0.5đ ĐỀ SỐ 6 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ dung/Đơn Thô TT Mức độ đánh giá Nhậ Vận Chủ đề vị kiến ng Vận n dụng thức hiểu dụng biết cao 1 Đọc hiểu Thơ và Nhận biết: 3 TN 5TN 2 TL thơ lục bát - Nêu được ấn tượng chung về văn bản, tác giả, tác phẩm.(1) - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp, thể loại của bài thơ lục bát.(2) - Nhận diện được các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong thơ. (3) 26
  27. - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.(4) - Nhận ra từ đơn và từ phức; từ đa nghĩa và từ đồng âm; cụm từ, các biện pháp tu từ (5) Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ.(6) - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.(7) - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả, các biện pháp tu từ trong thơ.(8) Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. (9) - Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp (10) 2 Viết Viết bài Nhận biết: văn tự sự 1* 1* 1* 1TL* Thông hiểu: Vận dụng: 27
  28. Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Tổng 3 TN 5 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% ĐỀ KIỂM TRA Môn Ngữ văn lớp 6 I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: GẤU CON CHÂN VÒNG KIỀNG Gấu con chân vòng kiềng Gấu con chân vòng kiềng Đi dạo trong rừng nhỏ, Nhặt những quả thông già, Hát líu lo, líu lo. Đột nhiên một quả thông Rụng vào đầu đánh bốp Gấu luống cuống, vướng chân Và ngã nghe cái bộp! Có con sáo trên cành Hét thật to trêu chọc: - Ê gấu, chân vòng kiềng Giẫm phải đuôi à nhóc! 28
  29. Cả đàn năm con thỏ Hét thật to trêu chọc: - Gấu con chân vòng kiềng! Hét thật to – đến xấu. Thế là ai cũng biết Tất cả đều chê bai: - Gấu con chân vòng kiềng Đi dạo trong rừng nhỏ Gấu con chân vòng kiềng Vội chạy về mách mẹ: - Vòng kiềng thật xấu hổ Con thà chết còn hơn. Nó nấp sau cánh tủ, Tủi thân khóc thật to: - Cả khu rừng này chê Chân vòng kiềng xấu, xấu! Ngạc nhiên lắm, mẹ gấu Nói với con thế này: - Chân của con rất đẹp, Mẹ luôn thấy tự hào! Chân mẹ vòng kiềng nhé, Cả chân bố cũng cong, Vòng kiềng giỏi nhất vùng Chính là ông nội đấy! Gấu con nghe mẹ nói Bình tâm trở lại ngay. Ra rửa sạch chân tay, Rồi ngồi ăn bánh mật. Và bước ra kiêu hãnh, Vui vẻ hét thật to: - Chân vòng kiềng là ta Ta vào rừng đi dạo Trang 39 Ngữ Văn 6 tập 2 Cánh Diều 29
  30. Câu 1: Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng thuộc thể thơ nào?(2) A. 5 chữ B. 7 chữ C. Lục bát D. Tự do Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì? (3) A. Thuyết minh B. Nghị luận C. Miêu tả D. Biểu cảm Câu 3: Trong SGK, bài thơ trên là bản dịch của ai? (1) A. Nguyễn Quỳnh Hương B. Xuân Diệu C. Trần Đăng Khoa D. Phạm Lữ Ân Câu 4: Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng viết về tình cảm gia đình, đúng nay sai? (6) A. Đúng B. Sai Câu 5: Trong bài thơ, vật gì đã khiến gấu con ngã nhào? (6) A. Viên đá B. Hố đất C. Quả thông D. Quả nhãn Câu 6: Đàn thỏ đã làm gì khi gấu con bị chê xấu? (7) A. Bảo vệ gấu con B. An ủi gấu con C. Hùa theo trêu chọc D. Phê phán kẻ trêu chọc gấu con Câu 7: Khi chưa bị trêu chọc, gấu con có tâm trạng như thế nào? A. Vui vẻ, yêu đời B. Lo âu, sợ hãi C. Nóng giận, bực tức D. Đau khổ, thất vọng Câu 8: Điệp ngữ: Gấu con chân vòng kiềng được lặp lại nhằm nhấn mạnh điều gì? (8) A. Gấu con rất bé nhỏ B. Gấu con có đôi chân vòng kiềng C. Gấu con dễ bị trêu chọc D. Gấu con tinh nghịch 30