Đề cương môm Lịch sử 6 (Chân trời sáng tạo) - Học kì 1 - Năm học 2021-2022

docx 33 trang thanhhuong 17/10/2022 10160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương môm Lịch sử 6 (Chân trời sáng tạo) - Học kì 1 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_mom_lich_su_6_chan_troi_sang_tao_hoc_ki_1_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề cương môm Lịch sử 6 (Chân trời sáng tạo) - Học kì 1 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ CƯƠNG MÔM LỊCH SỬ 6 ( CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) HỌC KÌ 1 NĂM 2021-2022. BÀI 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ 1. LỊCH SỬ VÀ MÔN LỊCH SỬ LÀ GÌ? - Lịch sử là những gì - Lịch sử còn là khoa học - Môn lịch sử là môn học Ví dụ : Sự kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43) chính là lịch sử. Bởi vì đó là hoạt động của Hai Bà Trưng đã từng diễn ra trong quá khứ. 2. VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ?
  2. Hình 1.7. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội (2-9-1945), thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. - Học lịch sử để biết được ; hiểu được ông cha ta đã phải lao động, sáng tạo, đấu tranh như thế nào để có được đất nước ngày nay. - Học lịch sử còn để nhằm phục vụ cho hiện tại và tương lai. => 3. KHÁM PHÁ QUÁ KHỨ TỪ CÁC NGUỒN DỮ LIỆU.
  3. - Dựa vào để biết và khôi phục lại lịch sử . + Tư liệu gốc: là tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện lịch sử, ra đời vào thời điểm Là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử. + Tư liệu gốc là loại tư liệu + Tư liệu truyền miệng ( )được truyền qua nhiều đời + Tư liệu hiện vật ( )khắc hoạ tương đối đầy đủ về mọi mặt của sự kiện lịch sử đã xảy ra + Tư liệu chữ viết ( )Nó giúp chúng ta phục dựng lịch sử và là cách để kiểm chứng tư liệu chữ viết. IV . LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1. Tại sao cần thiết phải học môn Lịch sử? 2. Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? 3. Em biết những di tích lịch sử nào ở địa phương em đang sống? Hãy kể cho cả lớp nghe về sự kiện lịch sử liên quan đến một trong những di tích đó? 4. Hãy viết một đoạn văn ngắn về lịch sử ngôi trường em đang học (trường được thành lập khi nào? Nó thay đổi như thế nào theo thời gian? ) 5. Cửu Bắc, một kiến trúc cổ, nằm trên phố Phan Đình Phùng, Hà Nội ngày nay. Trên tường vẫn còn nguyên dấu vết đạn pháo của thực dân Pháp khi đánh chiếm thành Hà Nội năm 1882. Có ý kiến cho rằng nên trùng tu lại mặt thành, xóa đi những vết đạn pháo đó, em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao? * GỢI Ý TRẢ LỜI
  4. Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: BÀI 2 : THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I. ÂM LỊCH, DƯƠNG LỊCH Dựa vào quan sát và tính toán, người xưa đã phát hiện - Có hai cách làm lịch: Âm lịch là cách tính thời gian theo chu kì Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết một vòng quanh Trái Đất là Dương lịch là cách tính thời gian theo chu kì Thời gian Trái Đất chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời là II. CÁCH TÍNH THỜI GIAN. +Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của dương lịch, gọi là
  5. +Công lịch lấy năm 1 là năm tương truyền Chúa Giê-xu (Jesus, người sáng lập đạo Thiên chúa) ra đời Trước năm đó là - Theo Công lịch: 1 năm có Năm nhuận thêm 366 ngày. + 100 năm là + 1000 năm là III, LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG. 1. Em hãy xác định: từ thời điểm xảy ra các sự kiện ghi trên sơ đồ bên dưới đến hiện tại là bao nhiêu năm, bao nhiêu thập kỉ, bao nhiêu thế kỉ? 2. Hãy cho biết những ngày lễ quan trọng của Việt Nam sau dựa theo loại lịch nào: giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên Đán, Ngày Quốc Khánh. 3. Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? Có nên chỉ ghi một loại lịch là dương lịch không? TRẢ LỜI. Câu 1: Câu 2: Câu3:
  6. CHƯƠNG 2: THỜI KÌ NGUYÊN THỦY BÀI 3: NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI I. QUÁ TRÌNH TIẾN HÓA TỪ VƯỢN THÀNH NGƯỜI - Quá trình tiến hóa từ vượn thành người: + Cách đây khoảng , ở chặng đầu của quá trình tiến hoá, có một loài vượn khá giống người đã xuất hiện, được gọi là + Trải qua quá trình tiến hoá, , một nhánh Vượn người đã tiến hóa thành + Người tối cổ trải qua quá trình tiến hóa, xuất hiện, đánh dấu quá trình chuyển biến từ vượn người thành người đã hoàn thành. Hình . Người tối cổ và người tinh khôn. Công cụ đá thô sơ của Người tối cổ (An Khê, Gia Lai), cách ngày nay khoảng 800 000 năm - Kết quả Phiếu học tập số 1:
  7. Vượn người Người tối cổ Người tinh khôn Thời gian xuất hiện Dấu tích (địa điểm Nhiều nơi trên thế giới, nhìn thấy sớm trong đó nhất) Đặc điểm não Thể tích: Thể tích: Đặc điểm vận động Thoát li khỏi Có cấu tạo cơ thể như Công cụ lao động Công cụ đá được Biết II. DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ Ở ĐÔNG NAM Á. - Người tối cổ xuất hiện sớm ở Đông Nam Á, dấu tích đầu tiên - Ở Việt Nam, người tối cổ xuất hiện ở ; sử dụng công cụ đá có ghè đẽo thô sơ. III. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Câu 1. Bằng chứng khoa học nào chứng tỏ Đông Nam Á là nơi có con người xuất hiện sớm ? Câu 2. Lập bảng thống kê các di tích của người tối cổ ở Đông Nam Á theo bảng sau: Tên quốc gia Tên địa điểm tìm thấy dấu tích Việt Nam Ma- lay-xi-a . Phi-lip-pin . In-dô-ne-xia .
  8. Mi-an-ma Thái Lan . Câu 3: Phần lớn người châu Phi có làn da đen, người châu Á có làn da vàng, người châu Âu có làn da trắng, liệu họ có chung nguồn gốc hay không? trả lời BÀI 4: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I. CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY. + Xã hội nguyên thủy tiến triển + Bầy người nguyên thủy: + Thị tộc: Gồm các gia đình có Đứng đầu là + Bộ lạc: Gồm các thị tộc Đứng đầu là - Đặc điểm căn bản trong quan hệ của con người với nhau thời kì nguyên thủy: II. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY 1. Lao động và công cụ lao động - Ban đầu, người tối cổ chỉ biết ; về sau họ biết , tạo ra - Người tinh khôn biết , làm cung tên nên nguồn thức ăn 2. Từ hái lượm, săn bắt đến trồng trọt chăn nuôi
  9. - Ban đầu, người nguyên thuỷ chủ yếu Về sau, họ biết - Người nguyên thuỷ ở Việt Nam biết làm từ thời văn hoá sau đó định cư ở nhiều nơi như III.ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY. - Người nguyên thuỷ - Họ biết vẽ trên các IV. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG. Câu 1: Em hãy nêu sự tiến triển về công cụ lao động, cách thức lao động của người nguyên thuỷ - Hoàn thành bảng sau: Nội dung Người tối cổ Người tinh khôn Đặc điểm cơ thể Công cụ và phương thức lao động Tổ chức xã hội
  10. Câu 2: Theo em, lao động có vai trò như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội ngày nay? Câu 3: Vân dụng kiến thức trong bài học, em hãy sắp xắp các bức vẽ minh họa đời sống lao động của người nguyên thuỷ bên dưới theo hai chủ đề: Chủ đề 1 - Cách thức lao động của Người tối cổ. Chủ đề 2 - Cách thức lao động của Người tinh khôn GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1. Tiến triển về công cụ lao động: Người tối cổ Người tinh khôn Công cụ lao động . Cách thức lao động . Hoàn thành bảng như sau: Nội dung Người tối cổ Người tinh khôn - - . . - . - Đặc điểm cơ thể - - Công cụ và phương . thức lao động Tổ chức xã hội
  11. . . . Câu 2: Theo em, lao động có vai trò như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội ngày nay? Câu 3: Vân dụng kiến thức trong bài học, em hãy sắp xắp các bức vẽ minh họa đời sống lao động của người nguyên thuỷ bên dưới theo hai chủ đề: Chủ đề 1 - Cách thức lao động của Người tối cổ Chủ đề 2 - Cách thức lao động của Người tinh khôn Bài 5: SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP I. SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÔNG CỤ BẰNG KIM LOẠI - Vào thiên niên kỷ , con người tìm ra kim loại đầu tiên là
  12. - Việc chế tạo công cụ lao động giúp con người . II.SỰ CHUYỂN BIẾN TRONG XÃ HỘI NGUYÊN THỦY - Nhờ có kim loại, con người tăng - Ở phương Tây, phân hoá giàu nghèo Ở phương Đông, phân hoá giàu nghèo do “ ” của cư dân rất mạnh mẽ. III. VIỆT NAM CUỐI THỜI NGUYÊN THỦY - Hơn trước đây, xã hội nguyên thuỷ Việt Nam có chuyển biến trải qua văn hoá với thuật , biết chế tác nhiều loại công cụ - Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại giúp để thành lập các xóm làng đầu tiên. IV. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1. Em hãy nêu các chuyển biến về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thuỷ. Phát minh quan trọng nào của người nguyên thuỷ được tạo ra từ chuyển biến này ? 2. . Quan sát công cụ lao động và những vật dụng của người nguyên thủy giai đoạn Phùng Nguyên, Đồng Đậu Gò Mun, em hãy viết một đoạn văn ngắn mô tả cuộc sống của họ.
  13. 3. Em hãy kể tên một số vật dụng bằng kim loại mà ngày nay con người vẫn thừa hưởng từ các phát minh của người nguyên thuỷ (vật dụng là “đồ dùng hàng ngày”) CHƯƠNG 3: XÃ HỘI CỔ ĐẠI BÀI 6: AI CẬP CỔ ĐẠI I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. - Ai Cập nằm ở
  14. - Sông Nin mang , là tuyến đường II. QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP NHÀ NƯỚC AI CẬP CỔ ĐẠI. - Năm 3200 TCN, vua Menes thống nhất các nome ở thành nước - Các pharaoh có quyền , cai trị theo hình thức - Năm 30 TCN, III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU - Chữ viết: - Toán học: - Kiến trúc : - Y học: là
  15. IV. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Luyện tập 1. Em hiểu thế nào về câu nói của sử gia Hy lạp cổ đại Hê-rô-đốt :" Ai Cập là quà tặng của sông Nin" trả lời Luyện tập 2. Sự ra đời của nhà nước Ai Cập cổ đại dựa trên cơ sở? trả lời . Vận dụng 3. Giả sử lớp học của em có chiều cao 3m, hãy cùng các bạn trong lớp tìm hiểu xem chiều cao của kim tự tháp Kê - ốp gấp bao nhiêu lần chiều cao của lớp học. trả lời * HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ( PHIẾU HỌC TẬP) Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 1: Câu hỏi: Trong các thành tựu văn hóa của người Ai Cập cổ đại, em ấn tượng nhất với thành tựu nào? Vì sao?
  16. Trả lời: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 2: Câu hỏi: Em biết từ “paper” (giấy viết trong tiếng Anh) có nguồn gốc từ từ nào? Trả lời: Trường THCS Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 3: Câu hỏi: Tại sao hình học ở Ai cập cổ đại lại phát triển? Trảlời: . BÀI 7: LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
  17. - Điểm khác nhau về điều kiện tự nhiên giữa Ai Cập cổ đại và Lưỡng Hà cổ đại: - Ai Cập có địa hình (bao quanh chủ yếu là sa mạc và nhiều địa hình khác), Lưỡng Hà có địa (đất đai bằng phẳng, không có biên giới cản trở) * điều kiện tự nhiên của Lưỡng Hà. - Địa hình của Lưỡng Hà mở nên ; nhưng mặt hại thì nơi này nhiều tài nguyên nên luôn bị - Những thuận lợi mà điều kiện tự nhiên mang lại cho cư dân Lưỡng Hà cổ đại: + Nông nghiệp phát triển: + Nhiều người Lưỡng Hà trở thành thương nhân do , họ đi khắp Tây Á với những chất đầy hàng hóa trên lưng. II. QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP NHÀ NƯỚC LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
  18. - Năm , người Sumer làm chủ vùng - Sau người Sumer, nhiều tộc người khác - Năm , Lưỡng Hà bị III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU. - Chữ viết: Người Lưỡng Hà dùng chữ viết - Văn học: sử thi - Luật pháp: bộ luật - Toán học: giỏi về số học, dùng - Kiến trúc: thành IV. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
  19. Luyện tập 1. Quan sát lược đồ 7.2 em hãy cho biết các thành thị của Lưỡng Hà cổ đại phân bố chủ yếu ở khu vực nào? trả lời Vận dụng 3. Thành tựu nào của người Lưỡng Hà cổ đại còn có ảnh hưởng đến ngày nay? trả lời . Vận dụng 4. Kể tên những đồ vật xung quanh em có liên quan đến thành tựu toán học của người Lưỡng Hà cổ đại trả lời * HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP QUA LÀM PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập số 1 Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 1: Câu hỏi: Quan sát Hình 7.3, em hãy cho biết tại sao người Xu-me không dùng dụng cụ đầu hình tròn hay lông mềm để khắc chữ trên những phiến đất sắt? Trả lời:
  20. Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 2: Câu hỏi: Đọc tư liệu Hình 7.4, em hãy cho biết vua Ha-mu-ra-bi ban hành bộ luật để làm gì? Trả lời: Trường THCS Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 3: Câu hỏi: Em ấn tượng với thành tựu nào nhất của người Lưỡng Hà cổ đại, vì sao? Trả lời: . BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI I.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - Ấn Độ nằm ở khu vực Phía bắc được bao bọc bởi dãy núi , dãy Vin-đi-a vùng Trung Ấn chia địa hình Ấn Độ thành hai khu vực:
  21. - Cội nguồn của cư dân Ấn Độ cổ đại là II. XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI. - Người Arya lập chế độ đẳng cấp rất khắc nghiệt với 4 đẳng cấp: - Đẳng cấp Brahman (tăng lữ) có , đẳng cấp Sudra có
  22. III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA CHỦ YẾU. + Tôn giáo: Bà-la-môn giáo, Phật giáo + Chữ viết và văn học: Người Ấn Độ đã có chữ viết từ sớm. Đó là Chữ Phạn dùng để viết các tác phẩm tôn giáo lớn như ) và các tác phẩm văn học, tiêu biểu là hai bộ sử thi + Khoa học tự nhiên: Phát minh ra các số ; sử dụng + Kiến trúc và điều khắc: Chủ yếu là kiến trúc tôn giáo với những công trình kì vĩ. Có IV. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Luyện tập 1. Tại sao dân cư Ấn Độ cổ đại lại sinh sống nhiều ở vùng Bắc Ấn? trả lời Luyện tập 2. Sự phân hóa trong xã hội Ấn Độ cổ đại biểu hiện như thế nào? trả lời Vận dụng 3. Viết đoạn văn ngắn mô tả một thành tựu văn hóa của Ấn Độ có ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam trả lời
  23. * HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP QUA PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập số 1 Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm .: Câu hỏi: Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại có điểm gì giống và khác nhau so với Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại? Trả lời: Phiếu học tập số 2: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm : Câu hỏi: Em có nhận xét gì về sự phân chia xã hội Ấn Độ theo đẳng cấp? Trả lời:
  24. BÀI 9: TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - Trung Quốc thời cổ đại có hai con sông lớn: - Thời cổ đại, cư dân Trung Quốc sinh sống ban đầu ; về sau họ xuôi về phía bắc II. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH THỐNG NHẤT TRUNG QUỐC VÀ SỰ XÁC LẬP CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN DƯỚI THỜI TẦN THỦY HOÀNG. - Trong khoảng 2.000 năm từ thời , các tiểu quốc - Năm thống nhất Trung Quốc, tiến hành thống nhất mọi mặt nhằm đặt nền tảng - Xã hội cổ đại Trung Quốc gồm những giai cấp:
  25. - Xã hội phong kiến Trung Quốc gồm hai giai cấp: III. TỪ ĐẾ CHẾ HÁN ĐẾN NAM- BẮC TRIỀU, NHÀ TÙY - Từ sau thời nhà Tần, xã hội Trung Quốc thời kì này gắn liền với những triều đại: + Triều đại kéo dài nhiều nhất: + Triều đại tồn tại ngắn nhất: IV. THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA NỀN VĂN MINH TRUNG QUỐC. - Tư tưởng chính là ., với câu: “Tiên học lễ, hậu học văn” - Chữ viết: . - Văn học là - Y học có . - Phát - Xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn, tiêu biểu là . IV. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG. Luyện tập 1. Theo em tại sao Hoàng Hà được gọi là “sông Mẹ của Trung Quốc”. Từ đó em hãy kể tên "sông Mẹ" của Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ. trả lời
  26. Luyện tập 2. Em hãy nêu vai trò của nhà Tần đối với Lịch sử Trung Quốc. trả lời Vận dụng 3. Theo em việc phát minh ra kĩ thuật làm giấy có vai trò gì đối với sự phát triển của xã hội hiện nay. trả lời *HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP QUA PHIẾU HỌC TẬP. (Đính kèm Phiếu học tập số 1) Phiếu học tập số 1 Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 1: Câu hỏi: Em có đồng ý với quan điểm “Tiên học lễ, hậu học văn” không? Lí giải sự lựa chọn của em? Trả lời: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP
  27. Nhóm 2: Câu hỏi: Theo em, các triều đại Trung Quốc xây dựng Vạn lý trường thành để làm gì? Trả lời: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 3: Câu hỏi: Em ấn tượng nhất với thành tựu nào của người Trung Quốc cổ đại? Tại sao? Trả lời: BÀI 10: HY LẠP CỔ ĐẠI I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - Hy Lạp cổ đại nằm ở , có điều kiện tự nhiên thuận lợi:
  28. . => tạo điều kiện cho sự phát triển II. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC THÀNH BANG. - Cơ cấu tổ chức của nhà nước A-ten: gồm 4 cơ quan chính: + + +  Nhà nước thành bang Hy Lạp cổ đại III NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU + Chữ viết: sáng tạo ra hệ thống chữ viết + Văn học: 2 bộ sử thi nổi tiếng là được lưu lại cho đời sau. + Khoa học: Về toán học có về sử học có ; về triết học có + Kiến trúc điêu khắc: đền ; hay những tác phẩm về điêu khắc như tượng thần IV. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Luyện tập 1. Dựa vào thông tin trong phần 1, em hãy cho biết những ngành kinh tế nào có thể phát triển mạnh ở Hy Lạp cổ đại? Tại sao? trả lời
  29. Luyện tập 2. Theo ước tính, vào thế kỉ V TCN, ở thành A-ten có khoảng 400000 dân, trong đó đàn ông có quyền tự do có quyền công dân chỉ khoảng 30 000 người. Em hãy tính xem có bao nhiêu phần trăm dân số có quyền công dân trong nhà nước dân chủ A-ten trả lời Vận dung 3. Quan sát logo của tổ chức tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc ( UNESCO), em hãy cho biết: Logo đó được lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào của Hy Lạp cổ đại. trả lời BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN + Vị trí: nơi phát sinh ban đầu của La Mã cổ đại là Có vùng đồng bằng + Bán đảo I-ta-li-a có hàng nghìn km đường bờ biển, nằm ở vị trí trung + Trong lòng đất chứa chứa nhiều Thuận lợi cho việc , dễ dàng chinh phục những
  30. II. TÔT CHỨC NHÀ NƯỚC LA MÃ CỔ ĐẠI. - Vào đầu , lãnh thổ của đế chế La Mã bao gồm - La Mã thiết lập hình thức nhà nước , cai trị dựa trên luật pháp và mọi chức vụ phải được bầu ra. - Tuy nhiên, thực chất quyền lực năm trong tay , thuộc các gia đình giàu có nhất của giới chủ nô La Mã. - Nhà nước La Mã thời kì đế chế: vẫn duy trì nhưng Viện Nguyên lão chỉ còn là III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU. - Chữ viết của người La Mã, được xem là Nhiều chữ ngày nay vẫn được sử dụng như - Chữ số: dùng chữ số - Kiến trúc nghệ thuật: cho thấy sự hoành tráng với các đền đài, dinh thự và sở dĩ nó bất tử với thời gian bởi kĩ thuật làm bê tông độc đáo của họ kết hợp tiếp thu phát minh về các dạng thức cột của người Hy Lạp. IV. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG.
  31. Luyện tập 1. Em hãy chỉ ra điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ. trả lời Luyện tập 2. Vai trò của Viện nguyên lão trong thời kì đế chế khác với thời kì cộng hòa như thế nào. trả lời Vận dụng 3. Theo em những thành tựu văn hóa nào của La Mã cổ đại vẫn được ứng dụng trong thời kì hiện đại? trả lời - Một số thành tựu văn hóa của La Mã cổ đại vẫn được ứng dụng trong thời kì hiện đại: Lĩnh vực Thành tựu Vận dụng ngày nay Chữ viết và - chữ số - - Kiến trúc Kĩ thuật
  32. * HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP QUA PHIẾU HỌC TẬP. (Đính kèm Phiếu học tập số 1,2). Phiếu học tập số 1 Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm : Câu hỏi: Điều kiện tự nhiên của La Mã cổ đại có gì giống và khác nhau so với Hy Lạp cổ đại? Trả lời: Phiếu học tập số 2 Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm .: Câu hỏi: 1. Nhà nước thành bang Hy Lạp và nhà nước để chế La Mã có điểm gì khác nhau? 2. Tại sao Nhà nước La Mã lại phát triển thành một Nhà nuóc đế chế, trong khi các nhà nuóc thành bang ở Hy Lạp lại không có xu hướng như vậy? Trả lời: