Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 36+38+40, Bài 9: Trung Quốc từ thời kì Cổ đại đến thể kỉ VII - Sách Chân trời sáng tạo

ppt 29 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 3142
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 36+38+40, Bài 9: Trung Quốc từ thời kì Cổ đại đến thể kỉ VII - Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptgiao_an_lich_su_lop_6_tiet_363840_bai_9_trung_quoc_tu_thoi_k.ppt

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 36+38+40, Bài 9: Trung Quốc từ thời kì Cổ đại đến thể kỉ VII - Sách Chân trời sáng tạo

  1. Những hình ảnh dưới đây khiến cho em nhớ đến quốc gia nào?
  2. I. Điều kiện tự nhiên
  3. Xác định vị trí của sông Hoàng Hà, Trường Giang trên lược đồ sau
  4. Cư dân cư trú chủ yếu ở vùng hạ lưu sông Hoàng Hà và Trường Giang Sông Hoàng Hà với lượng phù sa màu mở tạo nên vùng đồng bằng châu thổ phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng trọt. Lưu vực s. Trường Giang có đất đai phì nhiêu, khí hậu ấm áp, thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển
  5. → Trên vùng đất màu mỡ của hai con sông, những nhà nước cổ đại đầu tiên của Trung Quốc đã ra đời.
  6. Lưu vực sông nào là cái nôi của văn minh Trung Quốc cổ đại?
  7. Vì sao có tên sông “Hoàng Hà” ? gọi là sông “Hoàng Hà” vì sông này mang theo lượng phù sa khổng lồ nên lòng sông luôn có màu Vàng (gọi là sông Vàng). Dân Trung Quốc có câu “một bát nước sông Hoàng Hà, nửa bát là phù sa”; trung bình 1m3 nước sông Hoàng Hà chứa 34 gam phù sa (sông Nin là 1g/1m3 phù sa, sông Colorado 13g/1m3 phù sa).
  8. Hoàng Hà là con sông lớn thứ hai ở Trung Quốc (“sông Mẹ”), phù sa màu mỡ của nó đã tạo nên một vùng đồng bằng châu thổ phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng trọt khi công cụ sản xuất còn tương đối thô sơ. Chính vì vậy, nơi đây đã trở thành cái nôi của văn minh Trung Quốc.
  9. I. Điều kiện tự nhiên - Trung Quốc thời cổ đại có hai con sông lớn: Hoàng Hà và Trường Giang - Thời cổ đại, cư dân Trung Quốc sinh sống ban đầu ở lưu vực sông Hoàng Hà; về sau họ xuôi về phía bắc sông Trường Giang. - Trên vùng đất màu mỡ của hai con sông, những nhà nước cổ đại đầu tiền của Trung Quốc đã ra đời. II. Quá trình thống nhất và xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng
  10. Nêu những nét chính về quá trình thống nhất Trung Quốc của Tần Thủy Hoàng? Khoảng tk VIII TCN, nhà Chu suy yếu, các nước lưu vực Hoàng Hà – Trường Giang nổi dậy và đánh chiếm lẫn nhau trong suốt 5 tk (thời Xuân Thu – Chiến Quốc) Nữa sau tk III TCN, nước Tần mạnh lên, đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN
  11. GV yêu cầu HS quan sát lược đồ H.9.3 quá trình thống nhất lãnh thổ Trung Quốc của Tần Thuỷ Hoàng, và H 9.4 và hoàn thành phiếu bài tập số 2.
  12. Tần Tần 221 Áp dụng TTH thực thống nhất Thủy TCN chế độ đo hiện chính lãnh thổ lường, tiền sách ngoại đặt nền Hoàng tệ, chữ viết, giao “bẻ móng cho pháp luật đũa từng thống nhất chung trong chiếc” toàn diện cả nước TQ
  13. Kể tên các giai cấp mới xuất hiện ở Trung Quốc và mối quan hệ giữa các giai cấp đó? Giai cấp: Địa chủ và nông dân lĩnh canh Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh
  14. II. Quá trình thống nhất và xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng - Trong khoảng 2.000 năm từ thời Hạ đến thời Chu, các tiểu quốc gây chiến tranh nhằm thôn tính lẫn nhau - Năm 221 TCN, Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc, tiến hành thống nhất mọi mặt nhằm đặt nền tảng cho sự phát triển lâu dài của Trung Quốc về sau. - Xã hội phong kiến Trung Quốc gồm hai giai cấp: địa chủ và nông dân lĩnh canh; địa chủ bóc lột nông dân lĩnh canh bằng địa tô. III. Từ nhà Hán, Nam – Bắc triều đến nhà Tùy
  15. Em quan sát sơ đồ trên và cho biết: 1. Thời kì này gắn liền với những triều đại nào? 2. Triều đại nào kéo dài nhất? 3. Triều đại nào tồn tại ngắn nhất?
  16. - Sau nhà Tần là các triều đại: Hán, Tam Quốc, Tấn, Nam - Bắc triều, Tùy. - Đây là thời kì thống nhất xen kẽ chia rẽ.
  17. - Triều đại nào đưa nước Trung Quốc vào thời phát triển rực rỡ nhất ? - Triều đại nào tái thống nhất và đặt cơ sở để Trung Quốc bước vào đỉnh cao của chế độ phong kiến ? - Đặc điểm chung của Trung Quốc từ Hán đến Tuỳ là gì ? - Thời kỳ này, nước ta bị triều đại nào xâm lược và đô hộ?
  18. III. Từ nhà Hán, Nam – Bắc triều đến nhà Tùy - Từ sau thời nhà Tần, xã hội Trung Quốc thời kì này gắn liền với những triều đại: Hán, Tam quốc, Tấn, Nam - bắc triều, Tùy. - Đặc điểm nổi bật của thời kì này: Trung Quốc bước vào thời kì loạn lạc, thống nhất xen kẽ chia rẽ. Các triều đại phong kiến liên tiếp mở những cuộc chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ. IV. Thành tựu tiêu biểu của văn minh Trung Quốc cổ đại
  19. Lĩnh vực Thành tựu Tư tưởng Nho giáo Chữ viết Chữ tượng hình Văn học Kinh thi của Khổng Tử, Sở Từ của Khuất Nguyên Sử học Sử Kí của Tư Mã Thiên Y học Có bấm huyệt, châm cứu Khoa học Địa động nghi, kĩ thuật dệt tơ lụa, làm giấy – kĩ thuật Kiến trúc Có nhiều công trình kiến trúc đồ sộ
  20. Em hãy xem video sau và nêu 1 điều em ấn tượng nhất về công trình này?