Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 22, Bài 10: Hi Lạp cổ đại

pptx 18 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 4940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 22, Bài 10: Hi Lạp cổ đại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_lich_su_lop_6_tiet_22_bai_10_hi_lap_co_dai.pptx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 22, Bài 10: Hi Lạp cổ đại

  1. TIẾT 22. BÀI 10: HI LẠP CỔ ĐẠI
  2. Mục tiêu bài học - Nêu và nhận xét được những tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển của Hi Lạp cổ đại. - Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang ở Hi Lạp. - Nêu được những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hi Lạp cổ đại.
  3. II. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC THÀNH BANG III. NHỮNG I. ĐIỀU KIỆN TỰ THÀNH TỰU VĂN NHIÊN HÓA TIÊU BIỂU
  4. Hình 10.2: Lược đồ Hy Lạp cổ đại
  5. Thời gian 5 phút( nhóm 2 bàn)
  6. I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Phiếu học tập Nhóm 1(tổ 1) Nhóm 2(tổ 2) Nhóm 3(tổ 3) Nhóm 4(tổ 4) Hãy nêu 3 điều Điều kiện tự Nêu tóm tắt đặc Vai trò của cảng em biết về vị trí nhiên tác động điểm nổi bật của biển Pirê đối với và điều kiện tự như thế nào đến điều kiện tự nhiên sự phát triển của nhiên của Hi Lạp. sự phát triển của Hy Lạp kinh tế Hy Lạp Hy Lạp cổ đại ? cổ đại.
  7. I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Gợi ý Nhóm 1(tổ 1) Nhóm 2(tổ 2) Nhóm 3(tổ 3) Nhóm 4(tổ 4) - Chủ yếu nằm ở Tác động: - Địa hình chủ Vai trò của cảng phía nam bán Khí hậu ấm áp, yếu là đồi núi, biển Pirê: Là đảo Ban-căng nhiều ngày nắng đất đai khô cằn. trung tâm buôn - Có nhiều trong năm nên - Đường bờ biển bán của các khoáng sản: thuận lợi cho: dài thành bang của Hi Lạp thời bấy đồng, sắt, Phát triển kinh tế - Nhiều khoáng giờ. vàng và sinh hoạt văn sản. - Đất đai khô cằn. hoá của người - Khí hậu ấm áp dân
  8. Nhiệm vụ: Quan sát và đọc hiểu lược đồ 10.2 trang 54: xác định vị trí cảng Pi-rê trên lược đồ và vai trò của cảng này đối với sự phát triển của kinh tế Hy Lạp cổ đại. “Cảng Pi-rê là trung tâm xuất – nhập khẩu và buôn bán nô lệ sầm uất nhất của thế giới cổ đại. Từ cảng Pi-rê,A-ten có thể xuất khẩu sang các quốc gia lân bang những sản phẩm nổi tiếng như rượu nho, dầu oliu, đồ gốm màu, đá cẩm thạch, thiếc, chì, vải và nhập về các mặt hàng thiết yếu như ngũ cốc ở Hắc Hải và Bắc Phi, hạt tiêu ở Ấn Độ, chà là và lúa mì của Lưỡng Hà” (Lương Ninh, Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2009, tr. 178 – 179) Cảng Pi-rê
  9. Hình 5: Cảng Pi-rê Nho Địa hình ở A Ten ( Hi Lạp ) Cây ô-liu
  10. II. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC THÀNH BANG Nhiệm vụ: Thảo luận với bạn cùng bàn - Em hãy trình bày cơ cấu tổ chức của nhà nước thành bang A- ten. - Quan sát hình 10.3, theo em, nền dân chủ của nhà nước A-ten được thể hiện như thế nào?
  11. Hình 10.3: Một cuộc họp của “Đại hội nhân dân” dưới thời Pê-ri-clét.
  12. - Hy Lạp cổ đại bao gồm nhiều thành bang độc lập - Nhà nước A-ten gồm 4 cơ quan chính: Đại hội nhân dân, Hội đồng 10 tướng lĩnh, Hội đổng 500 và Toà án 6000 người Nhà nước thành bang Hy Hình 10.3: Một cuộc họp của “Đại hội nhân dân” dưới Lạp cổ đại mang tính dân thời Pê-ri-clét. chủ cao.
  13. Nhiệm vụ: Quan sát các hình sau và hãy kể một số thành tựu văn hóa của người Hy Lạp còn tồn tại đến ngày nay?
  14. III: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ TIÊU BIỂU GV chia nhóm cho HS trình bày từng lĩnh vực văn hoá. Chia nhóm theo tổ (Thời gian: 4 phút) Tổ 1: Chữ viết Tổ 2: Khoa học Tổ 3: Văn học Tổ 4: Kiến trúc và điêu khắc
  15. - Chữ viết: Người Hy Lạp sáng tạo ra hệ thống chữ viết gồm 24 chữ cái. - Khoa học: Hy Lạp là quê hương của nhiều nhà khoa học nổi tiếng: (Aristotes), Archimedes, Herodotes, Pythagoras, Platon Socrates, - Văn học: sử thi Illiad - Odyssey và các vở kịch. - Kiến trúc và điêu khắc: Đền Pác-tê-nông (Parthenon), nhà hát Đi-ô-ni-xốt (Dionysos) của A-ten; hay những tác phẩm về điêu khắc như tượng thần Dớt (Zeus),
  16. Những công trình kiến trúc lớn trên thế giới ảnh hưởng từ Hi Lạp.
  17. LUYỆN TẬP Nhiệm vụ: Sau khi HS kể tên các ngành kinh tế phát triển ở Hy Lạp, GV có thể đặt câu hỏi: Vì sao thủ công nghiệp và thương nghiệp lại phát triển ? GV cũng có thể cho HS liên hệ về vai trò của biển và cảng biển với các quốc gia hiện nay.
  18. VẬN DỤNG Quan sát logo của Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO), em hãy cho biết: Logô đó lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào của Hy Lạp cổ đại?