Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Tin học 6 - Trường THCS Khúc Xuyên 2022-2023 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Tin học 6 - Trường THCS Khúc Xuyên 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_tin_hoc_6_truong_thcs_khuc_xuy.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Tin học 6 - Trường THCS Khúc Xuyên 2022-2023 (Có đáp án)
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN TIN HỌC, LỚP 6 Tổng Mức độ nhận thức % điểm TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Chủ đề D Bài 9: An toàn thông tin trên Internet 30% Đạo đức, pháp (3 điểm) luật và văn hóa 1 3 1 trong môi trường số 2 Chủ đề E Bài 10: Sơ đồ tư duy 25% 3 1 Ứng dụng tin học (2.5 điểm) Bài 11: Định dạng văn bản 25% 3 1 (2.5 điểm) Bài 12: Trình bày thông tin ở dạng 20% 4 bảng (2 điểm) Tổng Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: TIN HỌC LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận Chủ đề kiến thức biết hiểu dụng dụng cao Chủ đề D Nhận biết: Nêu được cách bảo về máy tính và thông tin trong Đạo đức, máy tính. (C1) Bài 9: An toàn pháp luật và Thông hiểu: Nhận diện được một số thông điệp mang nội 1 thông tin trên 1 TN 3 TN 1 TL văn hóa trong dung xấu (C 9,10,11) Internet môi trường Vận dụng: Thực hiện được các thao tác để bảo vệ thông tin số các nhân trên mạng.(C15) Thông hiểu: -Nêu được thành phần của sơ đồ tư duy (C 12) -Nêu được nhược điểm của việc tao sơ đồ tư duy thủ công (C13). Bài 10: Sơ đồ tư duy 3TN 1 TL -Nêu được cách tạo sơ đồ tư duy (C 14) Vận dụng: Sắp xếp và trình bày được sơ đồ tư duy dưới dạng ý Chủ đề E tưởng (C 16). 2 Ứng dụng tin Nhận biết: Nhận biết chức năng thiết lập định dạng, đặt hướng học Bài 11: Định dạng trang cho văn bản (C 2,3,4). 3 TN 1TL văn bản Vận dụng: Thực hiện và giải thích được căn chỉnh lề trong văn bản (C 17). Nhận biết: Bài 12: Trình bày - Nêu được tác dụng và thành phần của bảng (C 5,8). 4TN thông tin ở dạng bảng - Nêu được cách tạo và chèn trong bảng (C 6,7) Tổng 8 TN 6 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Lưu ý: - Ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì có thể ra câu hỏi ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (một gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Ở mức độ vận dụng và vận dụng cao có thể xây dựng câu hỏi vào một trong các đơn vị kiến thức.
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP BẮC NINH ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS KHÚC XUYÊN MÔN: TIN HỌC 6 NĂM HỌC: 2022 - 2023 Thời gian: 45p (không kể phát đề) A/ Trắc nghiệm: (7 điểm) Câu 1: Lời khuyên nào sai khi em muốn bảo vệ máy tính và thông tin trong máy tính của mình? A. Đừng bao giờ mở thư điện tử và mở tệp đinh kèm thư từ những người không quen biết. B. Luôn nhớ đăng xuất khi sử dụng xong máy tinh, thư điện tử. C. Chẳng cần làm gì vì máy tính đã được cài đặt sẵn các thiết bị bảo vệ từ nhà sản xuất. D. Nên cài đặt phần mềm bảo vệ máy tính khỏi virus và thường xuyên cập nhật phần mềm bảo vệ. Câu 2: Việc phải làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là: A. Vào thẻ Home, chọn nhóm lệnh Paragraph. B. Cần phải chọn toàn bộ đoạn văn bản. C. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị tri bất kì trong đoạn văn bản. D. Nhấn phím Enter. Câu 3: Để đặt hướng cho trang văn bản, trên thẻ Page Layout vào nhóm lệnh Page Setup sử dụng lệnh: A. Orientation. B. Size. C. Margins. D. Columns. Câu 4: Trong phần mềm soạn thảo văn bản Word, lệnh Portrait dùng để A. Chọn hướng trang đứng. B. chọn hướng trang ngang. C. Chọn lề trang. D. chọn lề đoạn văn bản. Câu 5: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai? A. Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng. B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn. C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số. D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát, Câu 6: Sử dụng lệnh Insert/Table rồi dùng chuột kéo thả để chọn số cột và số hàng thì số cột, số hàng tối đa có thể tạo được là: A. 10 cột, 10 hàng. B. 10 cột, 8 hàng. C. 8 cột, 8 hàng. D. 8 cột, 10 hàng. Câu 7: Để chèn một bảng có 30 hàng và 10 cột, em sử dụng thao tác nào? A. Chọn lệnh Insert/Table, kéo thả chuột chọn 30 hàng, 10 cột. B. Chọn lệnh Insert/Table/Table Tools, nhập 30 hàng, 10 cột. C. Chọn lệnh Insert/Table/lnsert Table, nhập 30 hàng, 10 cột. D. Chọn lệnh Table Tools/Layout, nhập 30 hàng, 10 cột. Câu 8: Nội dung của các ô trong bảng có thể chứa: A. Kí tự (chữ, số, kí hiệu, ). B. Hình ảnh. C. Bảng. D. CảA, B, c. Câu 9: Em thường xuyên nhận được các tin nhắn trên mạng có nội dung như: “mày là một đứa ngu ngốc, béo ú", “mày là một đứa xấu xa, không đáng làm bạn”, từ một người lớn mà em quen. Em nên làm gì? A. Bỏ qua, chắc họ chỉ trêu thôi. B. Nhắn tin lại cho người đó các nội dung tương tự. C. Gặp thẳng người đó hỏi tại sao lại làm thế và yêu cầu dừng ngay. D. Nói chuyện với thầy cô giáo, bố mẹ về sự việc để xin ý kiến giải quyết.
- Câu 10: Bạn của em nói cho em biết một số thông tin riêng tư không tốt về một bạn khác cùng lớp. Em nên làm gì? A. Đăng thông tin đó lên mạng để mọi người đều đọc được. B. Đăng thông tin đó lên mạng nhưng giới hạn chì để bạn bè đọc được. C. Đi hỏi thêm thông tin, nếu đúng thì sẽ đăng lên mạng cho mọi người biết. D. Bỏ qua không để ý vỉ thông tin đó có thể không đúng, nếu đúng thì cũng không nên xâm phạm vào những thông tin riêng tư của bạn. Câu 11: Em truy cập mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem được một video có hình ảnh bạo lực mà em rất sợ. Em nên làm gì? A. Đóng video lại và tiếp tục xem tin tức coi như không có chuyện gì. B. Chia sẻ cho bạn bè để doạ các bạn. C. Thông báo cho cha mẹ và thầy cô giáo về điều đó. D. Mở vỉdeo đó và xem. Câu 12: Sơ đồ tư duy gồm các thành phần: A. Bút, giấy, mực. B. Phần mềm máy tính. C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc, D. Con người, đồ vật, khung cảnh, Câu 13: Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gỉ? A. Khó sắp xếp, bố trí nội dung. B. Hạn chế khả năng sáng tạo. C. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cử đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm. D. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người Câu 14: Phát biểu nào sai về việc tạo được sơ đồ tư duy tốt? A. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thi càng nên tô màu đậm hơn và kích thước dày hơn. B. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng. C. Nên bố tri thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm. D. Không nên sử dụng màu sắc trong sơ đồ tư duy vì sẽ làm người xem mất tập trung vào vấn đề chính. B/ Tự luận Câu 15: (1 điểm) Em hãy nêu một số cách để bảo mật thông tin cá nhân trên mạng. Câu 16: (1 điểm) Quan sát hình bên và cho biết: a) Tên của chủ đề chính. b) Tên các chủ đề nhánh. c) Có thể bổ sung thêm chủ đề nhánh nào nữa không? Câu 17: (1 điểm) Bạn Minh đã soạn thảo một câu ca dao và định dạng văn bản như Hình sau. Theo em, bạn Minh đã sử dụng những lệnh nào để căn chỉnh lề của các đoạn văn bản? Giải thích?
- Đáp án: A/Trắc Nghiệm Mỗi câu 0.5 điểm Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 Câu11 Câu12 Câu13 Câu14 C C A A C B C D D D C C D D B/ Tự luận: Nội dung Điểm Câu 15: (1 điểm) - Luôn đặt mật khẩu cho thiết bị cá nhân. 0.2 điểm - Hạn chế cung cấp các thông tin các nhân. 0.2 điểm - Đăng xuất các tài khoản khi đã dùng xong 0.2 điểm - Chia sẻ thông tin có chọn lọc 0.2 điểm - Kích hoạt tính năng xác thực hai bước. 0.2 điểm Câu 16: a) Tên chủ đề chính: sổ lưu niệm lớp 6. 0.25 điểm b) Tên các chủ đề nhánh: Các bài viết cảm nghĩ; Giới thiệu thành viên; Giáo viên; Hoạt 0.25 điểm động, sự kiện. c) Có thể bổ sung thêm bất cứ nội dung nào mà em thấy cần đưa vào cuốn sỗ lưu niệm 0.5 điểm và tạo thành một chủ đề nhánh nữa. Ví dụ: Những hình ảnh đáng nhớ; Câu 17: Tiêu đề: Căn lề giữa; Khổ thơ: Căn thẳng lề trái và tăng mức thụt lề, đặt khổ thơ lùi vào 1 điểm một khoảng cách tạo điểm nhấn cho văn bản; Dòng cuối: Căn thẳng lề phải.