Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 5: Bảo quản và chế biến thực phẩm (3 tiết)

ppt 49 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 5: Bảo quản và chế biến thực phẩm (3 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptgiao_an_cong_nghe_lop_6_bai_5_bao_quan_va_che_bien_thuc_pham.ppt

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 5: Bảo quản và chế biến thực phẩm (3 tiết)

  1. BÀI 5 . BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ( 3 TIẾT )
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Nêu được vai trò, ý nghĩa của việc bảo quản và chế biến thực phẩm; • Trình bày được một số phương pháp bảo quản, chế biến thực phẩm phổ biến; • Lựa chọn và chế biến được món ăn đơn giản theo phương pháp không sử dụng nhiệt, • Chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn, vệ sinh.
  3. TIẾT 10. BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (T1)
  4. Thực phẩm đã được bảo quản và chế biến thành những món ăn như thế nào?
  5. 1. BẢO QUẢN THỰC PHẨM 1.1. Vai trò và ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm gôi nhà được trang bị Quan sát Hình 5.1: N ❖ Em nhận thấy thực hệ thống điều khiển tự phẩm có thể bị hư động hay bán tự động hỏng do những nguyên nhân nào? cho các thiết bị trong ❖ Làm thế nào để hạn gia đình Điều đó giúp chế các tác nhân gây cuộc sống trở nên tiện hư hỏng thực phẩm? nghi hơn đảm bảo an ninh an toàn và tiết kiệm năng lượng.
  6. 1. BẢO QUẢN THỰC PHẨM 1.1. Vai trò và ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm. - Việc bảo quản giúp làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm, tránh cho thực phẩm bị hao hụt chất dinh dưỡng. - Việc bảo quản thực phẩm tạo sự thuận tiện cho con người trong việc chế biến và sử dụng.
  7. 1.2. Phương pháp bảo quản thực phẩm Em hãy quan sát Hình 1.1 và trả lời các câu hỏi dưới đây: Theo em, vì sao những phương pháp bảo quản trong Hình Ngôi nhà được trang bị 5.2 lại giúp thực hệ thống điều khiển tự phẩm lại lâu hư động hay bán tự động hỏng? cho các thiết bị trong gia đình Điều đó giúp cuộc sống trở nên tiện nghi hơn đảm bảo an ninh an toàn và tiết kiệm năng lượng.
  8. 1. BẢO QUẢN THỰC PHẨM 1.2. Phương pháp bảo quản thực phẩm Các phương pháp bảo quản thực phẩm: phơi khô, ướp lạnh, cấp đồng, ngâm giấm, ngâm đường, ướp muối, muối chua, hút chân không,
  9. 1.Em hãy cho biết những sản phẩm dưới đây được bảo quản bằng phương pháp nào.
  10. TIẾT 13. BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (T2)
  11. 2. CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Nêu cảm nhận của em về các thực phẩm trước và sau khi được chế biến ở Hinh 5.3. Từ đó, cho biết vì sao nên chế biến thực phẩm trước khi sử dụng? Ngôi nhà được trang bị hệ thống điều khiển tự động hay bán tự động cho các thiết bị trong gia đình Điều đó giúp cuộc sống trở nên tiện nghi hơn đảm bảo an ninh an toàn và tiết kiệm năng lượng.
  12. 2. CHẾ BIẾN THỰC PHẨM 2.1. Vai trò và ý nghĩa của việc chế biến thực phẩm - Việc chế biến giúp thực phẩm trở nên dễ tiêu hoá, an toàn và thơm ngon hơn. - Các phương pháp chế biến thực phẩm góp phần làm phong phú bữa ăn cho con người.
  13. 2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt a. Trộn hỗn hợp thực phẩm Quan sát quy trình trộn hỗn Ngôi nhà được trang bị hợp thực phẩm hệ thống điều khiển tự trong Hinh 5.4, động hay bán tự động em hãy cho biết thực phẩm được cho các thiết bị trong chế biến như thế gia đình Điều đó giúp nào? cuộc sống trở nên tiện nghi hơn đảm bảo an ninh an toàn và tiết kiệm năng lượng.
  14. 2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt a. Trộn hỗn hợp thực phẩm Hãy kể vài món ăn được chế Ngôi nhà được trang bị biến bằng hệ thống điều khiển tự phương pháp động hay bán tự động trộn hỗn hợp? cho các thiết bị trong gia đình Điều đó giúp cuộc sống trở nên tiện nghi hơn đảm bảo an ninh an toàn và tiết kiệm năng lượng.
  15. 2. CHẾ BIẾN THỰC PHẨM 2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt a. Trộn hỗn hợp thực phẩm - Là phương pháp trộn tạo nên món ăn có hương vị đặc trưng. - Các loại hỗn hợp nước trộn thường được sử dụng là giấm, nước mắm chua ngọt hoặc các loại sốt.
  16. 2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt b. Ngâm chua thực phẩm Ngôi nhà được trang bị Em hãy quan sát và cho biết quy trình ngâm chua thực hệ thống điều khiển tự phẩm trong Hình 5,5 được động hay bán tự động thực hiện như thế nào? cho các thiết bị trong gia đình Điều đó giúp cuộc sống trở nên tiện nghi hơn đảm bảo an ninh an toàn và tiết kiệm năng lượng.
  17. 2. CHẾ BIẾN THỰC PHẨM 2.2. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. b. Ngâm chua thực phẩm. Là phương pháp thực phẩm vào hỗn hợp nước ngâm một thời gian để thực phẩm lêm men vi sinh vật hoặc thấm hỗn hợp nước ngâm, tạo ra món ăn có vị chua đặc trưng.
  18. Kiểm tra 15 phút Câu 1: Trình bày phương pháp trộn hỗn thực phẩm ? Câu 2: Hãy nêu quy trình chế biến hỗn hợp thực phẩm ?
  19. 2.3. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt a. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước Quan sát Hình 5.6, em hãy so Ngôi nhà được trang bị sánh sự giống và khác nhau hệ thống điều khiển tự giữa phương pháp nấu với động hay bán tự động mỗi phương pháp còn lại. cho các thiết bị trong gia đình Điều đó giúp cuộc sống trở nên tiện nghi hơn đảm bảo an ninh an toàn và tiết kiệm năng lượng.
  20. 2.3. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt b. Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo Quan sát Hình 5.7, em hãy cho biết phương pháp rản khác với Ngôi nhà được trang bị các phương pháp còn lại như hệ thống điều khiển tự thế nào? động hay bán tự động cho các thiết bị trong gia đình Điều đó giúp cuộc sống trở nên tiện nghi hơn đảm bảo an ninh an toàn và tiết kiệm năng lượng.
  21. b. Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo  - Rán (chiên) là làm chín thực phầm với lượng chất béo khá nhiều, đun với lửa vừa. Thực phẩm sau khi tẩm, ướp gia vị được rán chín, vàng đều các mặt.  - Xào là làm chín thực phầm với lượng chất béo vừa phải, đun với lửa to trong thời gian ngắn. Trong khi xào người ta nêm gia vị cho vừa ăn.  - Rang là làm chín thực phầm với lượng chất béo rất ít, đun với lửa vừa. Trong khi rang người ta nêm gia vị cho vừa ăn. Tuy nhiên, với một số loại hạt hoặc đậu, khi rang có thể không cần sử dụng chất béo.
  22. 2.3. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt c. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước và bằng nguồn nhiệt trực tiếp Em hãy mô tả các phương pháp làmNgôi chin nhàthực phẩmđược trong trang Hình bị 5.8 hệ thống điều khiển tự động hay bán tự động cho các thiết bị trong gia đình Điều đó giúp cuộc sống trở nên tiện nghi hơn đảm bảo an ninh an toàn và tiết Hình 5.8. Các phương kiệmpháp làm năng chín lượngthực phẩm. bằng hơi nước và bằng nguồn nhiệt trực tiếp
  23. c. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước và bằng nguồn nhiệt trực tiếp  -Hấp (đồ) và chưng là các phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. Nước được đun sôi với lửa to để hơi nước bốc lên nhiều, làm chín thực phẩm.  - Nướng là phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt. Thực phẩm sau khi tẩm, ướp gia vị được nướng chín đều các mặt.
  24. TIẾT 14. BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (T3)
  25. -Thực phẩm phải được chế biến đa dạng, phong phú; cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể. Thực phẩm hàng ngày sử dụng được chế biế n bằng nhiều phương pháp: pp không sử dụng nhiệt. gồm phương pháp trộn hỗn hợp và phương pháp ngâm chua. Trong đó, trộn hỗn hợp là phương pháp có thể thực hiện nhanh chóng và dễ dàng. -Giáo viên nêu mục tiêu bài học
  26. 3. THỰC HÀNH CHẾ BIẾN MÓN ĂN KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT 3.1.Quy trình chung Ngôi nhà được trang bị hệ thống điều khiển tự » Sơ chế các loại nguyênđộng liệu hay bán tự động » Pha hỗn hợp nước trộncho và cáctrộn thiết nguyên bị trong liệu với nước trộn gia đình Điều đó giúp » Trình bày món ăn. cuộc sống trở nên tiện nghi hơn đảm bảo an ninh an toàn và tiết kiệm năng lượng.
  27. 3. THỰC HÀNH CHẾ BIẾN MÓN ĂN KHÔNG SỬ DỤNG NHIỆT 3.2. Yêu cầu kĩ thuật Ngôi nhà được trang bị Yêu cầu kĩ thuật của mónhệ ăn:thống điều khiển tự - Món ăn ráo nước, có độđộng giòn hay và bánkhông tự động bị nát. - Có mùi thơm đặc trưngcho của các nguyên thiết bị liệu. trong - Có màu sắc đặc trưng giacủa đình từng Điều loại đónguyên giúp liệu. cuộc sống trở nên tiện - Vị vừa ăn. nghi hơn đảm bảo an ninh an toàn và tiết kiệm năng lượng.
  28. 3.3. Các bước chế biến Chuẩn bị nguyên liệu Ngôi nhà được trang bị hệ thống điều khiển tự động hay bán tự động cho các thiết bị trong gia đình Điều đó giúp cuộc sống trở nên tiện Nguyên liệu làm gỏi (nộm). nghi hơn đảm bảo an ninh an toàn và tiết kiệmNguyên năng liệu lượnglàm nước. chấm.
  29. 3.3. Các bước chế biến Sơ chế nguyên liệu Cắt, thái từng loại nguyên liệu.
  30. 3.3. Các bước chế biến Sơ chế nguyên liệu Ngâm nước muối 30 phút để giảm bớt mùi hăng. Sau đó xả lại với nước nhiều lần.
  31. 3.3. Các bước chế biến Chế biến món ăn Ngôi nhà được trang bị hệ thống điều khiển tự động hay bán tự động cho các thiết bị trong gia đình Điều đó giúp cuộc sống trở nên tiện nghi hơn đảm bảo an Pha hỗn hợp nước mắm trộn nộm. ninh an toàn và tiết kiệm năng lượng. Trộn cà rốt, dưa chuột với hỗn hợp nước mắm.
  32. 3.3. Các bước chế biến Trình bày món ăn Video hướng dẫn chế biến món nộm (gỏi) dưa chuột (dưa leo), cà rốt.
  33. Quy trình chế biến món trộn hỗn hợp: + Các bước sơ chế nguyên liệu Bước 1: Nhặt rửa các nguyên liệu thực vật, làm chín nguyên liệu động vật (nếu có); Bước 2: Cắt thái từng loại nguyên liệu. Bước 3 Xử lí mùi hăng của nguyên liệu + Các bước chế biến món ăn Bước 4: Pha hỗn hợp nước trộn Bước 5: Trên các nguyên liệu với hỗn hợp nước trộn + Các bước trình bày món ăn Bước 6: Dọn món ăn ra đĩa, Bước 7:Trình bày món ăn kèm với nước chấm
  34. Tiêu chí đánh giá sản phẩm thực hành. BÁO CÁO THỰC HÀNH.TRỘN DẦU GIẤM RAU XÀ LÁCH. Tiêu chuẩn đánh giá -Rau xà lách giòn, không bị giập nát. -Các nguyên liệu không bị mềm nhũn. -Món ăn có mùi thơm của tỏi phi, dầu giấm. -Món ăn có vị chua ngọt, vừa ăn
  35. Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm lớp N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 GV Sản phẩm(90 %) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB)
  36. Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm. TT Họ và tên Tiêu chí đánh giá Hợp tác Hoàn Ý thức tổ Tổng nhóm, chủ thành chức, kỷ điểm động, sáng nhiệm vụ luật tạo được giao Điểm tối đa: Điểm tối Điểm tối 10 1 đa: 1 đa: 1 1 2 3 4
  37. 2. Em hãy trình bày các bước trộn dầu giấm rau xà lách dựa theo các hình ảnh dưới đây
  38. 3. Hãy kể tên một số món trộn hỗn hợp mà em từng ăn.
  39. 4. Em hãy sắp xếp các hình ảnh dưới đây theo thứ tự của quy trình chế biến món hành ngâm
  40. 5. Cho các món ăn sau: canh chua, cá kho tộ, nem rán (chả giò), xôi đậu, súp cua, bánh chưng, cà tím nướng mỡ hành, bánh bao. Em hãy sắp xếp chúng vào từng nhóm phương pháp chế biến phù hợp.
  41. 6. Em hãy sắp xếp các hình ảnh thực hiện món cơm rang trứng vào từng bước của quy trình chế biến cho phù hợp: Sơ chế nguyên liệu, chế biến món ăn, trình bày món ăn.
  42. 7. Dựa vào các hình ảnh dưới đây, em hãy trình bày quy trình thực hiện món rau muống luộc.
  43. 1. Kể tên các món ăn mà gia đình em thường dùng và sắp xếp chúng vào từng nhóm phương pháp chế biến phù hợp.
  44. 2. Hãy quan sát và trình bày cách chế biến một món ăn trong gia đình mà em thích nhất. Nội dung trình bày gồm: nguyên liệu cần dùng, quy trình chế biến, hương vị của món ăn. :
  45. 3. Dựa vào quy trình trộn hỗn hợp thực phẩm, em hãy thực hiện một món trộn dầu giấm hoặc món nộm với nguyên liệu tự chọn và tính chi phí cho món ăn mà em vừa thực hiện. :
  46. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ CHUẨN DỊ DỰ ÁN 2 (2 phút) - Hs nghiên cứu dự án 2. Món ăn cho bữa cơm gia đình - Trả lời các câu hỏi gợi ý phần 4 và sắp xếp chúng thành 1 bài thuyết trình trước lớp. - Một món ăn hoàn chỉnh (chế biến theo pp ko sử dụng nhiệt) chụp hình với hs - Tiết sau trình bày