Giáo án Giáo dục địa phương Lớp 6 - Chủ đề 2, Bài 1: Vùng đất Cà Mau trước thế kỉ VII - Trần Thị Thu Hoài

ppt 23 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 136091
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục địa phương Lớp 6 - Chủ đề 2, Bài 1: Vùng đất Cà Mau trước thế kỉ VII - Trần Thị Thu Hoài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptgiao_an_giao_duc_dia_phuong_lop_6_chu_de_2_bai_1_vung_dat_ca.ppt

Nội dung text: Giáo án Giáo dục địa phương Lớp 6 - Chủ đề 2, Bài 1: Vùng đất Cà Mau trước thế kỉ VII - Trần Thị Thu Hoài

  1. Giáo viên: TRẦN THỊ THU HOÀI
  2. CHỦ ĐỀ 2 : LỊCH SỬ CÀ MAU Bài 1: VÙNG ĐẤT CÀ MAU TRƯỚC THẾ KỈ VII I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Thông qua bài học, HS nắm được: - Năm được tổng quan về sự hình thành và phát triển của vùng đất Cà Mau từ trước thế kỉ VII. - Mô tả được những nét chính về đời sống con người Cà Mau trước thế kỉ VII. 2. Về năng lực a. Năng lực chung: · Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. · Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. b. Năng lực đặc thù: · Mô tả được sự thành lập và quá trình phát triển của vùng đất Cà Mau. · Trình bày được những nét chính về kinh tế và tổ chức xã hội của Cà Mau 3. về phẩm chất - Có ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy những tinh hoa văn hoá - Giáo dục tinh thần tương thân tương ái giữa các cộng đồng người có chung số phận lịch sử và chung lãnh thổ
  3. thành phố Cà Mau
  4. thành phố Cà Mau
  5. Cà Maulà vùng đất cực Nam của Tổ quốc, có vị trí và vai trò vô cùng quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của đất nước. Từ buổi đầu lịch sử, vùng đất Cà Mau cũng như đời sống của con người nơi đây đã gắn liền với sự hình thành và phát triển của vương quốc cổ Phù Nam.
  6. CHỦ ĐỀ 2 : LỊCH SỬ CÀ MAU Bài1: VÙNG ĐẤT CÀ MAU TRƯỚC THẾ KỈ VII ? Em hãy kể tên các dân tộc sinh sống ở Kinh, Khmer, Hoa, Mường, Thái, Tày, vùng đất Cà Mau mà em biết Nùng, Giao, Gia rai, Ê đê, Chăm, Chu ru, Si la, người nước ngoài.
  7. CHỦ ĐỀ 2 : LỊCH SỬ CÀ MAU Bài1: VÙNG ĐẤT CÀ MAU TRƯỚC THẾ KỈ VII ? Em hãy kể tên các dân tộc sinh sống ở vùng đất Cà Mau mà em biết
  8. Từ buổi đầu lịch sử, vùng đất lịch sử cũng như đời sống của con người nơi đây đẫ gắn liền với sự hình thành và phát triển của Vương quốc cổ Phù Nam.
  9. I. Sự hình thành vùng đất Cà Mau ?- VùngTheo em,đất Càvùng Mau đất Càđược Mau hình được thành hình thànhkhoảng trong hơn khoảng 4000 nămthời trước. gian nào?
  10. - Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, khi mực nước biển xuống ở mức thấp nhất, vùng đất Cà Mau cũng được hình thành trong khoảngVùng thờiđât Cà gian Mau này. ttước thế kỉ VII thuộc vương quôc cổ nào? - Nửa đầuViệc thế tìmkỉ XX,thấy mộtnhiều số dấu nhà tích khoa của học Pháp đã phát hiện ra nhữngnền văn bằng hoá chứng Óc Eo vềở ̣Nam sự tồn Bộ tại của nền văn hoá Óc Eo trênnói một lên địađiều bàn gì? rộng lớn ở Nam Bộ.
  11. I. Sự hình thành vùng đất Cà Mau - Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, khi mực nước biển xuống ở mức thấp nhất, vùng đất Cà Mau cũng được hình thành trong khoảng thời gian này. - Nửa đầu thế kỉ XX, một số nhà khoa học Pháp đã phát hiện ra những bằng chứng về sự tồn tại của nền văn hoá Óc Eo trên một địa bàn rộng lớn ở Nam Bộ.
  12. Em có biết? Từ khoảng 5 000 năm TCN đến nay, vùng đất Cà Mau bị ảnh hưởng bởi 4 đợt biển tiến và 4 đợt biển thoái. Mỗi khi biển thoái, cư dân từ những vùng cao hơn sẽ di chuyển đến vùng đất này để sinh sống. Ngược lại, mỗi khi biển tiến, địa bàn cư trú của cư dân bị thu hẹp và gây ra nhiều khó khăn đối với các hoạt độngsản xuất, sinh hoạt,
  13. Nửa đầu thế kỉ XX, một số nhà khoa học Pháp đã phát hiện ra những bằng chứng về sự tồn tại của nền văn hoá Óc Eo trên một địa bàn rộng lớn ở Nam Bộ. Tên gọi văn hoá Óc Eo được đặt theo tên của di chỉ khảo cổ Óc Eo (Ba Thê – An Giang) – nơi phát hiện đầu tiên những dấu tích của nền văn hoá này. Vùng đất Cà Mau xưa kia là một phần lãnh thổ của vương quốc Phù Nam. Tuy nhiên, thời kì này vùng đất Cà Mau chưa trở thành khu vực định cư tập trung, mà chủ yếu là nơi cung cấp tài nguyên sinh vật ven biển và kết nối tuyến đường giao thông biển với vùng nội địa. Kết quả nghiên cứu khảo cổ học ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long chothấy văn hoá Óc Eo phân bố chủ yếu ở năm tiểu vùng sinh thái: tiểu vùng Tứ giác Long Xuyên, tiểu vùng Đồng Tháp Mười, tiểu vùng U Minh Thượng, tiểu vùng rừng sác Duyên hải và tiểu vùng ven Biển Đông (từ sông Tiền đến Cà Mau). Trong đó, Cà Mau thuộc tiểu vùng ven Biển Đôngnhưng lại tiếp giáp tiểu vùng U Minh Thượng.
  14. II. Đời sống cư dân Phù Nam trên vùng đất Cà Mau thế kỉ VII. 1. Đời sống kinh tế của cư dân Phù Nam trên vùng đất Cà Mau . Cư dân Cà Mau trong thời kì Vương quôc Phù ̣Nam sinh sống bằng những ngành nghề nào? www.themegallery.com
  15. 1. Đời sống kinh tế của cư dân Phù Nam trên vùng đất Cà Mau. Những ngành nghề trong thời kì Vương quốc Phù ̣Nam a. Nông nghiệp: Phát triển nghề trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả , nghề trồng trọt với chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm. b.Thủ công nghiệp: nghề như chế tác công cụ, đồ trang sức, dệt vải, Trong đó, một số nghề đạt đến trình độ kĩ thuật cao như luyện kim, sản xuất đồ’thuỷ tinh và đồ trang sức. c.Thương nghiệp: đã đẩy mạnh hoạt động ngoại thương với nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ như: Trung Quốc, Ấn Độ, Lưỡng Hà,La Mã, Chăm- pa, www.themegallery.com