Giáo án Khoa học tự nhiên Khối 6 - Bài 25: Vi khuẩn

pptx 21 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 9820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Khối 6 - Bài 25: Vi khuẩn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_khoi_6_bai_25_vi_khuan.pptx

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Khối 6 - Bài 25: Vi khuẩn

  1. PHẦN KHỞI ĐỘNG
  2. Em quan sát bức ảnh dưới đây và cho biết: Tác giả đã dùng nguyên liệu nào để tạo nên hình ảnh của Einstein? ĐÁP ÁN: VI KHUẨN
  3. MỘT SỐ TRANH VẼ TỪ VI KHUẨN
  4. CÁCH TẠO RA TRANH VẼ TỪ VI KHUẨN Nuôi cấy các vi khuẩn khác nhau trên đĩa thạch trắng (môi trường dinh dưỡng của vi khuẩn): - Sử dụng một cây cọ nhỏ nhúng vào vi khuẩn, rồi tỉ mỉ vẽ lên những đĩa Petri đường kính vài centimet. - Sau đó chúng được đưa vào lồng ấp để vi khuẩn sinh sôi tạo ra những tác phẩm nghệ thuật đầy màu sắc.
  5. Bài 25 VI KHUẨN
  6. NỘI DUNG BÀI HỌC • Sự phân bố và sự đa dạng Đặc điểm • Hình dạng và cấu tạo của VK • Lợi ích của vi khuẩn với tự nhiên và con người Vai trò • Tác hại của vi khuẩn; các bệnh do vi khuẩn gây ra và của VK cách phòng chống
  7. I ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN Quan sát hình dưới đây hãy cho biết vi khuẩn có những hình dạng nào? HÌNH DẠNG CỦA VI KHUẨN - Hình que - Hình xoắn - Hình dấu phẩy - Hình Cầu
  8. Quan sát hình dưới đây và có nhận xét gì về môi trường sống của vi khuẩn?
  9. Quan sát video về cấu tạo vi khuẩn
  10. Qua đoạn video vừa quan sát em hãy chú thích vào hình bên các bộ phận cấu tạo của vi khuẩn!
  11. Quan sát hình và hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của virus và vi khuẩn khác nhau như thế nào? - Virus có cấu tạo đơn giản, kích thước nhỏ hơn vi khuẩn rất nhiều. - Không có nhiều bộ phận như vi khuẩn: + Chưa có thành tế bào + Chưa có màng tế bào + Chưa có tế bào chất + Chưa có vùng nhân + Chưa có cơ quan di chuyển VI KHUẨN VIRUS - Virus không phải là một tế bào như vi khuẩn.
  12. KẾT LUẬN - Hình dạng của vi khuẩn: đa số có dạng hình que (trực khuẩn lị), hình cầu (tụ cầu khuẩn), hình xoắn (xoắn khuẩn giang mai), hình dấu phẩy (phẩy khuẩn tả), - Cấu tạo của vi khuẩn gồm các thành phần: thành tế bào, màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân. Một số vi khuẩn còn có lông bơi hoặc roi bơi để di chuyển. 12
  13. II VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN
  14. Quan sát video về lợi ích của vi khuẩn
  15. Qua đoạn video vừa quan sát em hãy cho biết vi khuẩn có những lợi ích gì? LỢI￿ÍCH - Trong tự nhiên: vi khuẩn tham gia vào qúa trình phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ làm sạch môi trường, trả lại độ phì nhiêu cho đất. - Trong thực tiễn: vi khuẩn có vai trò chế biến thực phẩm.
  16. Quan sát video về tác hại của vi khuẩn
  17. Qua đoạn video vừa quan sát em hãy cho biết vi khuẩn có những tác hại gì? TÁC￿HẠI - Một số vi khuẩn gây bệnh cho người, động vật, thực vật. - Một số vi khuẩn làm hư hỏng thực phẩm, làm thức ăn bị ôi thiu.
  18. Quan sát video về các biện pháp phòng chống bệnh do vi khuẩn gây ra
  19. Qua đoạn video vừa quan sát em hãy cho biết các biện pháp phòng chống bệnh do vi khuẩn gây ra?
  20. KẾT LUẬN - Lợi ích của vi khuẩn: trong tự nhiên, vi khuẩn tham gia vào qúa trình phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ làm sạch môi trường, trả lại độ phì nhiêu cho đất. Trong thực tiển vi khuẩn có vai trò chế biến thực phẩm. - Tác hại của vi khuẩn: một số vi khuẩn gây bệnh cho người, động vật, thực vật; một số vi khuẩn làm hư hỏng thực phẩm, làm thức ăn bị ôi thiu. - Biện pháp phòng chống bệnh do vi khuẩn: vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, bảo quản thực phẩm đúng cách. 20
  21. CHUẨN BỊ BÀI 26 - Chia lớp thành 8 nhóm. Mỗi nhóm chuẩn bị các nguyên liệu sau: + 1 lọ nhỏ 100ml chứa mẫu nước dưa/cà muối + 1-2 hộp sữa chua trắng loại 100g + 1 hộp sữa đặc có đường 380g + 5 hũ thủy tinh 100ml có nắp đậy - Nghiên cứu trước bài 26