Giáo án Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Mẹ thiên nhiên

docx 56 trang thanhhuong 18/10/2022 13901
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Mẹ thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_bai_10_me_thien_nhien.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 10: Mẹ thiên nhiên

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 10: MẸ THIÊN NHIÊN (14 tiết) I. MỤC TIÊU (Ngọc Phan) 1. Kiến thức - Tri thức ngữ văn (văn bản thông tin, sa-pô, nhan đề, đề mục, ) - Thuyết minh tường thuật lại một sự kiện - Dấu chấm phẩy - Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu, sơ đồ) được sử dụng trong văn bản 2. Năng lực - Nhận biết được văn bản thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Nhận biết được tác dụng của một số yếu tố, chi tiết trong văn bản thông tin; cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả; tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong văn bản. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản; chỉ ra được những vấn đề đặt ra trong văn bản có liên quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân. - Nhận biết dấu chấm phẩy; các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ và công dụng của chúng. - Bước đầu viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện; tóm tắt được nội dung trình bày của người khác. 3. Phẩm chất - Yêu quý, trân trọng thiên nhiên, tạo vật và sự sống của muôn loài. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến bài học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A4, A3, A0 hoặc bảng phụ cho HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề CÁC HOẠT ĐỘNG CHƯA CÓ THỜI GIAN TỔ CHỨC a. Mục tiêu: Giúp Hs - Kết nối kiến thức từ nội dung thực tế cuộc sống vào bài học Trang 1
  2. - Khám phá những tri thức ngữ văn - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên b. Nội dung - GV hướng dẫn HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV. - HS quan sát, lắng nghe video, suy nghĩ và trả lời cá nhân. - Đường dẫn đến video:Gửi Mẹ Thiên Nhiên c. Sản phẩm: - HS trình bày được nội dung của video: Vai trò của Thiên Nhiên đối với cuộc sống và hậu quả con người phải đối mặt khi thiếu ý thức bảo vệ thiên nhiên. - Cảm xúc cá nhân: định hướng mở. - Tri thức ngữ văn: nhân vật, lời kể, phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. d. Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) + Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe và đặt câu hỏi: + Cho biết nội dung của video. + Bài hát và phần nội dung minh họa gợi cho em cảm xúc gì? + Tôn trọng và giữ gìn thiên nhiên có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: - Quan sát video, xem video, lắng nghe lời bài hát và suy nghĩ cá nhân. GV: - Hướng dẫn HS quan sát và lắng nghe lời bài hát và trả lời câu hỏi. HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc. - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn. Hoạt động 2: Tiến trình tiết dạy ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Thực hành TV có thể gộp với văn bản đọc hoặc có thể tách riêng thành tiết T.Việt sau khi đọc xong 3 văn bản, đối với các văn bản đọc thêm thì ta cho vào mục luyện tập hoặc vận dụng) VĂN BẢN 1 (Trịnh Hiền) LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được văn bản thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó. Trang 2
  3. - Nhận biết và hiểu được tác dụng của một số yếu tố trong VB thông tin như nhan đề, sa – pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự và dấu đầu dòng trong VB. - Vai trò của cây lúa đối với đời sống của người dân Việt Nam. - Hiểu thêm về những nét văn hoá, phong tục tập quán đặc sắc của dân tộc ta. - Tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn văn trong văn bản. 2. Năng lực - Nhận biết được cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả. - Nhận biết được vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu, ) 3. Phẩm chất - Hiểu được vai trò, mối quan hệ mật thiết và ý nghĩa cây lúa đối với cuộc sống của người nông dân Việt Nam. Từ đó, các em hiểu được giá trị và biết trân quý hạt lúa. - Biết yêu quý, trân trọng thiên nhiên, tạo vật và sự sống muôn loài. - Luôn tự hào, giữ gìn và phát huy các truyền thống văn hoá, phong tục tập quán, lễ hội đặc sắc của dân tộc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2,3,4 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Biểu tượng/ ý nghĩa cây nêu Hình thù của cây nêu Phiếu học tập số 2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 ( Nhóm 1) Các hoạt động chuẩn bị buổi lễ cúng Thần Lúa . . . . ( Nhóm 2) Trang 3
  4. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Các hoạt động trước buổi lễ cúng Thần Lúa . . . . Nhóm 3 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Các hoạt động trong buổi lễ cúng Thần Lúa - Thời gian: - Vật tế: - Người cúng: - Nhạc cụ: - Không khí: Nhóm 4. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Các hoạt động sau khi buổi lễ cúng Thần Lúa xong - - - - Phiếu học tập số 6 ( Thảo luận theo cặp) PHIẾU HỌC TẬP( Thảo luận theo cặp) Xác định câu nào là câu tường thuật sự kiện, câu nào là câu miêu tả, câu nào thể hiện cảm xúc của người viết trong đoạn văn bằng cách điền vào bảng sau: “ Khi cúng xong, mọi người trở lên sàn nhà chính để dự tiệc. Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đình sẽ uống li rượu đầu tiên, sau đó mới mời khách theo thứ bậc tuổi tác. Trong thời gian dự tiệc, mọi người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát trong âm thanh trầm bổng, dặt dìu của dàn cồng chiêng và nhiều nhạc cụ dân tộc khác như đàn tre, kèn môi, kèn lúa, Thật tưng bừng, náo nhiệt! Tường thuật sự kiện Miêu tả sự kiện Cảm xúc của người viết - Tranh ảnh Trang 4
  5. - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, video 2. Chuẩn bị của HS III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. b. Nội dung: GV dẫn vào bài mới, HS sử dụng SGK, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV. GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề/ xem video và nêu nhận xét/ tổ chức cuộc thi đố vui, xem tranh, c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, thái độ học tập. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS thảo luận trả lời câu hỏi: GV: Các em có bạn nào đã từng được đi thăm *Cây lúa có vai trò rất mật thiết cánh đồng lúa chưa? Được ngắm nhìn cánh trong đời sống của con người đồng lúa em cảm thấy nó như thế nào? Việt Nam. GV cho HS trao đổi theo cặp về 2 câu hỏi: -Là nguồn lương thực chủ yếu ? Theo em, cây lúa có vai trò như thế nào đối nuôi sống mọi người mà còn là với đời sống của người Việt Nam? nguồn thu nhập chính của mỗi ? Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội vê cây gia đình. lúa mà em biết - Là nét văn hoá đặc sắc và GV: Cho HS xem tranh 1 số lễ hội về cây lúa cũng là linh hồn của người VN. và giới thiệu sơ lược. *Một số lễ hội về cây lúa mà Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện em biết. nhiệm vụ 1. Lễ rước Thần Lúa ở hội Trò - HS thảo luận theo cặp, trao đổi Trám (huyện Lâm Thao, Phú - HS quan sát suy nghĩ trả lời Thọ) Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 2. Lễ hội Trò Trám, xã Tứ Xã, luận huyện Lâm Thao vào sáng - Mời 1 HS đại diện trình bày câu trả lời ngày 12 tháng giêng có tục - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của rước lúa thần. bạn. 3. Lễ cơm mới (xế xự hú) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm người Hà Nhì ở Lai Châu. vụ 4. Nghi lễ cấy lúa trong Lễ hội - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, Trồng Lúa Otaue vào ngày đẫn dắt vô bài mới 14 tháng Sáu tại Đền thờ GV chuyển ý dẫn dắt sang phần Trải nghiệm Sumiyoshi Taisha ở Osaka, cùng văn bản: “Từ ngàn đời nay, cây lúa đã Nhật Bản, gắn bó thân thiết với con người, làng quê - HS theo dõi tranh ảnh và nêu Việt Nam. Bằng hạt gạo – hạt ngọc trời ban cảm nhận. cho, Lang Liêu đã làm nên bánh chưng, bánh giầy tượng trưng cho trời và đất – để kính dâng vua Hùng. Chính vì thế, cây lúa nước đã trở thành một nét đẹp văn hóa của người Việt. Hình ảnh của cây lúa và người Trang 5
  6. nông dân đã trở thành những mảnh màu không thể thiếu trong bức tranh của làng quê Việt Nam bây giờ và mãi mãi về sau. "Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn" Trong tiết học ngày hôm nay, cô và các em sẽ cùng đi tìm hiểu một lễ hội rất đặc sắc của người Chơ-Ro qua văn bản: “ Lễ cúng thần lúa của người Chơ – Ro”. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản a. Mục tiêu: Giúp HS biết cách đọc văn bản. b. Nội dung: Gv hướng dẫn HS cách đọc. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh đọc HS biết cách đọc thầm, trả lời Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ được các câu hỏi dự đoán, suy - GV luận. + Hướng dẫn cách đọc thầm, đọc to, đọc diễn - HS biết cách đọc to, trôi cảm chảy, phù hợp với văn bản. + GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn VB. - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS đọc văn bản, tìm hiểu trong SGK - Làm việc cá nhân 2 phút, nhận xét góp ý để hoàn thiện phần đọc. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV sửa lại cách đọc cho HS ( nếu HS đọc chưa đúng). - Nhận xét về thái độ học tập và sản phẩm của HS - Chốt kiến thức và chuyển ý sang mục sau. Hoạt động 2: Suy ngẫm và phản hồi a. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm văn bản thông tin, Sa-pô, nhan đề, đề mục, thuyết minh thuật lại một sự kiện, phương thức biểu đạt, bố cục. Trang 6
  7. b. Nội dung: Gv tổ chức cho hs thảo luận theo hình thức, tìm hiểu khái niệm, phương thức biểu đạt, bố cục vb. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ, PHT, sản phẩm trên giấy A0 d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Gv tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 4 I. TÌM HIỂU CHUNG bạn 1 nhóm. 1. Khái niệm + GV hướng dẫn HS chú ý về các câu hỏi a. Thể loại văn bản thông tin: dự đoán, suy luận. Là văn bản có mục đích chuyền - Hướng dẫn hs giải nghĩa từ khái niệm tải thông tin một cách tin cậy, bằng trò chơi "Hái hoa dân chủ". Mỗi cánh xác thực. hoa là một từ khóa cần làm sáng tỏ. Giải b. Sa-pô: là đoạn văn ngắn nằm nghĩa được từ sẽ được cộng điểm. Sau đó, ngày dưới nhan đề văn bản nhằm cho HS xác định nhan đề, sa-pô, đề mục của giới thiệu tóm tắt nội dung bài văn bản và lí giải mục đích của chúng. viết và tạo ra sự lôi cuốn đối với ? Phương thức biểu đạt được tác giả sử người đọc. dụng trong văn bản là gì? c. Nhan đề: là tên của văn bản ? Văn bản được chia làm mấy phần? Nêu thể hiện nội dung chính của văn nội dung chính của từng phần. bản. - HS tiếp nhận nhiệm vụ d. Đề mục: là tên của một chương, mục, hoặc một phần của văn bản. Đề mục giúp cho bố cục văn bản mạch lạc và dễ tiếp nhận. Dưới mỗi đề mục là một hoặc một vài đoạn văn tạo thành bộ phận của toàn văn bản. e. Thuyết minh thuật lại một sự kiện: thuộc thể loại văn bản thông tin. Mục đích của kiểu văn bản này là giới thiệu, thuyết minh về sự kiện, giúp người đọc hình dung quá trình diễn biến của sự kiện và các thông tin liên quan. 2. Phương thức biểu đạt: Kết hợp tường thuật với miêu tả, biểu cảm, kết hợp sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. 3. Bố cục: 3 phần Phần 1: Từ “ Lễ cúng Thần Lúa .nhà nhà được no đủ” Giới thiệu chung về Lễ cúng Thần Lúa Phần 2: “Tiếp theo Thật tưng bừng, náo nhiệt!” Diễn biến của buổi lễ Trang 7
  8. Phần 3: còn lại Cảm nghĩ của người viết về buổi lễ. Hoạt động 3: Suy ngẫm và phản hồi II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN a. Mục tiêu: - Nhận biết được thông tin trong đoạn văn. - Hiểu được yêu cầu tác dụng của việc sử dụng thông tin trong văn bản. b. Nội dung: Gv tổ chức cho hs thảo luận theo hình thức, suy ngẫm từ tác phẩm. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ, PHT, sản phẩm trên bài tập d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Dự kiến sản phẩm NV1: Tìm hiểu văn bản II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Giới thiệu chung về lễ hội GV: - Sự kiện: Lễ cúng Thần Lúa ( Lễ ? Văn bản đang nhắc đến sự kiện nào? Sa-Yang-Va) của người Chơ- Được tổ chức ở đâu? Vào thời gian Ro nào? - Thời gian: Tổ chức hằng năm ( ? Ý nghĩa của sự kiện ấy là gì? Từ đó, từ ngày 15 – 30/03 AL) em hiểu được mong muốn, khát vọng - Địa điểm: Đồng Nai gì của người Chơ – Ro. - Ý nghĩa: để tạ ơn thần linh, cầu - HS tiếp nhận nhiệm vụ. xin mưa thuận gió hoà, được Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực mùa. hiện nhiệm vụ Khát vọng ấm no, hạnh phúc của - HS thảo luận và trả lời câu hỏi, người Chơ – Ro. - Gv quan sát, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức dẫn vào mục sau. GV dẫn: Buổi lễ đặc sắc của người Chơ – Ro được diễn ra cụ thể như nào, có những nét độc đáo gì? Cô và các em sẽ cùng chuyển sang 2. Diễn biến của buổi lễ. Trang 8
  9. 2. Diễn biến của buổi lễ cúng b. Mục tiêu: - Nhận biết và nắm được các trình tự, diễn biến các hoạt động của buổi lễ ( theo thời gian). - Xác định được phương thức biểu đạt trong từng câu, từng đoạn văn. - Hiểu được nét văn hoá đặc sắc của người Chơ – Ro thông qua văn bản b. Nội dung: Gv tổ chức cho hs thảo luận theo hình thức, suy ngẫm từ tác phẩm. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ, PHT, sản phẩm trên bài tập d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Diễn biến của buổi lễ cúng - GV cho HS đọc đoạn 1 được đánh a. Chuẩn bị dấu trong SGK. Nhắc HS chú ý vào - Cây nêu câu hỏi trong SGK gạch chân và theo - Người phụ nữ đi rước hồn lúa dõi. b. Lễ cúng Thần Lúa GV chiếu hoặc cho xem tranh cây nêu • Trước khi cúng lễ và phát phiếu học tập cho HS làm theo - Người phụ nữ lớn tuổi mang gùi nhóm. ra rấy lúa vái thần linh rồi cắt ? Cây nêu biểu tượng cho điều gì? bụi lúa đem về để bàn thờ. TL: Cây nêu biểu tượng thể hiện mối • Trong khi cúng lễ giao hoà giữa con người và thần linh, - Thời gian: vào buổi trưa. thể hiện ước vọng về cuộc sống ổn - Lễ vật: gà, heo, rượu cần, lúa, định, phồn vinh. hoa quả, bánh giày, mè đen, ? Cây nêu trong lễ cúng Thần Lúa bánh tét. được làm bằng vật liệu gì và có hình - Người cúng: già làng hoặc chủ thù như thế nào? nhà. - Làm từ cây vàng nghệ, thân buộc lá - Nhạc cụ: nhạc đệm, cồng dứa chiêng, đàn tre, kèn môi, kèn - Ngọn cây nêu có hình bông lúa lớn, lúa, phía trên gắn lông chim chèo bẻo ( sự - Không khí: thiêng liêng, gắn sung túc của gia chủ) bó giữa thần linh và con người. - HS tiếp nhận nhiệm vụ • Sau khi cúng xong GV: dẫn dắt sang phần: Lễ cúng - Mọi người lên sàn dự tiệc Thần Lúa. - Người phụ nữ lớn tuổi nhất uống ? Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ – ly rượu đầu tiên. ro gồm những hoạt động nào? Các - Vừa uống vừa nhảy múa tưng hoạt động ấy được liệt kê theo trình tự bừng náo nhiệt. nào? Lễ cúng trang nghiêm, thiêng TL: gồm 2 hoạt động: Chuấn bị và liêng, vui vẻ, ấm áp. cúng lễ. Các hoạt động được liệt kê theo trình tự thời gian ( Trước – Trong – Sau khi cúng lễ) GV: Để tìm hiểu rõ hơn về diễn biến buổi cúng lễ cô sẽ chia lớp thành 4 Trang 9
  10. nhóm để thảo luận. GV phát phiếu học tập số 2, 3, 4, 5. Nhóm 1: Để làm lễ cúng Thần Lúa người dân đã chuẩn bị những gì? Nhóm 2: Liệt kê các hoạt động trước khi cúng lễ Nhóm 3. Liệt kê các hoạt động trong khi cúng lễ Nhóm 4: Liệt kê các hoạt động sau khi cúng lễ xong. ? Qua đó, em có nhận xét gì lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS đọc văn bản, tìm hiểu trong SGK - Làm việc nhóm 2 phút Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS đại diện nhóm trình bày sản phẩm - GV gọi đại diện các nhóm, nhận xét, bổ sung ( nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV Nhận xét về thái độ học tập và sản phẩm của HS - Chốt kiến thức và chuyển ý sang mục sau: Quả thật, đây là một buổi lễ rất trang nghiêm, náo nhiệt ấm áp về tình thần là dịp con cháu trở về hội tụ quây quần bên nhau vừa là dịp thể hiện khát vọng chính đáng của người dân lao động. Qua buổi lễ, tác giả đã có những nhận xét, đánh giá như thế nào về lễ cúng này cô trò chúng ta cùng chuyển sang phần 3. Cảm nghĩ của tác giả về lễ cúng Thần Lúa. 3. Cảm nghĩ của tác giả về buổi lễ c. Mục tiêu: - Nhận biết phần kết bài trong một văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện - Nhận diện được những từ ngữ thể hiện cảm xúc của người viết. - HS biết cách viết phần kết bài trong văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện. b. Nội dung: Gv tổ chức cho hs thảo luận theo hình thức, suy ngẫm từ tác phẩm. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ, PHT, sản phẩm trên bài tập Trang 10
  11. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Cảm nghĩ của tác giả về buổi - GV lễ ? Tìm những từ ngữ thể hiện cảm xúc - Là 1 nét văn hoá sinh hoạt độc của người viết/ tác giả về buổi lễ đáo. - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Cảm thấy gắn bó với thiên Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiên, biết ơn thiên nhiên. hiện nhiệm vụ - HS đọc văn bản, tìm hiểu trong SGK - Làm việc cá nhân 1 phút Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV sửa lại cách đọc cho HS ( nếu HS đọc chưa đúng). - Nhận xét về thái độ học tập và sản phẩm của HS - Chốt kiến thức và chuyển ý sang mục sau. III. TỔNG KẾT 1. NGHỆ THUẬT a. Mục tiêu: - Nhận biết và nắm được các cách trình bày theo trình tự thời gian. - Xác định được phương thức biểu đạt - Hiểu được ý nghĩa của các thông tin sự kiện, ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong văn bản. - Hiểu được mối quan hệ giữa cây lúa, thiên nhiên với con người. - Biết yêu mến, quý trọng thiên nhiên, bảo tồn, giữ gìn phát huy nét văn hoá độc đáo của dân tộc. b. Nội dung: Gv tổ chức cho hs thảo luận theo hình thức, suy ngẫm từ tác phẩm. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ, PHT, sản phẩm trên bài tập d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. TỔNG KẾT GV: 1. Nghệ thuật - GV: Văn bản được trình bày theo - Trình bày theo trình tự thời gian cụ trình tự nào? thể, chi tiết. ?Theo em, văn bản này có phải là văn - Kết hợp tường thuật với miêu tả, bản thuyết minh thuật lại một sự kiện biểu cảm, tự sự, kết hợp với ngôn không? Hãy lí giải ( nếu có) ngữ và hình ảnh. ? Sử dụng những phương thức biểu đạt - Thông tin về sự kiện đảm bảo Trang 11
  12. nào mà em đã được học? chính xác tin cậy. ? Em có nhận xét gì về những thông 2. Ý nghĩa văn bản tin mà tác giả giới thiệu trong văn bản. - Văn bản giới thiệu một nét sinh ? Việc sử dụng hình ảnh ( phi ngôn hoạt văn hoá độc đáo người Chơ- ngữ) trong bài có tác dụng gì? Ro, góp phần làm phong phú di GV: Cho HS thảo luận nhóm theo cặp sản văn hoá dân tộc. ( câu hỏi 3 SGK/84) - Cho thấy được tầm quan trọng, sự Phát phiếu học tập số 6. gắn bó giữa thiên nhiên và còn 2. Ý nghĩa văn bản người. Đồng thời thể hiện lòng biết ? Văn bản muốn giới thiệu đến người ơn của con người đến thần lúa và đọc nội dung gì? Qua đó, em hiểu gì khát vọng mong muốn được có về mối quan hệ giữa con người và một vụ mùa bội thu, ấm no hạnh thiên nhiên? phúc chính đáng của con người. Là một HS, em sẽ làm gì? ( Giữ gìn, phát huy văn hoá đặc sắc của dân tộc, yêu mến trân trọng và bảo vệ thiên nhiên .) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS đọc văn bản, tìm hiểu trong SGK - Làm việc cá nhân và thảo luận theo cặp 2 phút, nhận xét góp ý để hoàn thiện câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV sửa lại cách đọc cho HS ( nếu HS đọc chưa đúng). - Nhận xét về thái độ học tập và sản phẩm của HS - Chốt kiến thức và chuyển ý sang mục sau. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS trình bày trước lớp GV: Em hãy tóm tắt lại nội dung văn bản mà Trang 12
  13. em và các bạn vừa được trải nghiệm và nêu cảm nghĩ của em về buổi lễ cúng Thần Lúa này. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ hoàn thiện phiếu học tập - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv thu phiếu Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tế b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV có thể viết mẫu 1 đoạn - Viết đoạn văn từ 5-7 câu thuyết minh một buổi vô phần này. lễ mà em đã được xem/ chứng kiến. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thực hiện nhiệm vụ - HS viết đoạn văn Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Hs đọc đoạn văn - Hs khác lắng nghe nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Văn bản 2: Cô Bích Hạnh Văn bản THIÊN NHIÊN-MẸ CỦA MUÔN LOÀI (Trịnh Xuân Thuận) (2 tiết) Trang 13
  14. I. MỤC TIÊU: (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: - Tri thức ngữ văn: đọc hiểu văn bản, văn bản thông tin, sa-pô, nhan đề, đề mục - Tri thức địa lý - Hiểu biết thế nào về Trái Đất và thiên nhiên được thể hiện qua văn bản đọc. 2. Về năng lực: - Nhận thức tầm quan trọng của thiên nhiên. - Nhận biết được một số yếu tố hình thành Trái đất. - Nhận biết được vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu ) 3. Về phẩm chất: - Tình yêu thiên nhiên. - Ý thức bảo vệ môi trường II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS: - Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học. - Khám phá tri thức Ngữ văn. b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV. HS quan sát, lắng nghe video “Rừng” suy nghĩ cá nhân và trả lời. c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được - Nội dung của video nói, hát về bảo vệ rừng và tình yêu thiên nhiên - Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở). - Tri thức ngữ văn đọc hiểu. d) Tổ chức thực hiện: Trang 14
  15. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe &đặt câu hỏi: ? Cho biết nội dung của video? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì? Nếu không chiếu được thì cho HS xem tranh cảnh thiên nhiên, cảnh môi trường bị tàn phá. - Yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK. - Chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ: ? Hãy kể tên một số văn bản mà em đã đọc về Trái đất và thiên nhiên? ? Nếu muốn tóm tắt lại nội dung văn bản, em sẽ dựa vào những sự kiện nào? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS - Quan sát video, lắng nghe lời bài hát và suy nghĩ cá nhân. - Đọc phần tri thức Ngữ văn. - Thảo luận nhóm: + 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. + 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình. GV: - Hướng dẫn HS quan sát và lắng nghe bài hát (hoặc xem tranh ảnh) - Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ĐỌC VĂN BẢN 2.1 Đọc văn bản Văn bản THIÊN NHIÊN-MẸ CỦA MUÔN LOÀI (Trịnh Xuân Thuận) 1.1 Về kiến thức: - Những nét tiêu biểu về văn bản thông tin. - Kiến thức địa lý được thể hiện trong văn bản “Thiên nhiên-Mẹ của muôn loài”. 1.2 Về năng lực: Trang 15
  16. - Phân tích được đặc điểm của thiên nhiên và Trái đất. - Rút ra bài học về bảo vệ môi trường. - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật văn bản. 1.3 Về phẩm chất: - Yêu thiên nhiên. - Ý thức bảo vệ môi trường. 2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính. - Tranh ảnh về “Trái đất-Mẹ của muôn loài” - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. + Phiếu học tập số 1 Làm việc nhóm Tái hiện lại hình ảnh Trái đất qua hình ảnh và ngôn ngữ trong 5 phút. Hình ảnh Trái đất hành tinh xanh • Mặt trời • Cung cấp ánh sáng,nhiệt dộ,năng lượng Duy trì sự sống trên hành tinh. Trái đất hành tinh sống động Những thay đổi của TĐ qua thời gian khiến cho các sinh vật thích nghi. Thúc dẩy sự phát triển và tiến hóa của muôn loài + Phiếu học tập số 2: Sự tiến hóa của sự sống trên Trái đất theo thời gian Mốc thời gian Các chi tiết Cách nay 140 triệu Vô số các loài tảo, bọt biển,rêu Cách nay 140 năm Cảnh tượng đa sắc của hoa triệu năm Những con khủng long khổng lồ Cách nay 140 Cách nay khoảng 6 Tiền thân của loài người xuất hiện triệu năm triệu năm Cách nay 140 Cách nay khoảng Người tinh khôn đầu tiên mới xuất triệu năm 30.000 đến 40.000 năm hiện + Phiếu học tập số: Rút ra thông điệp của văn bản Trang 16
  17. “Thiên nhiên-Mẹ của muôn loài” Nội dung Trái Đất là Mẹ nuôi dưỡng muôn loài Ý nghĩa Con người cần có trách nhiệm bảo vệ Trái Đất 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học. b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Em đã bao giờ xem một bộ phim hay đọc 1 văn bản về Trái Đất chưa? Khi đọc, xem, em có những suy nghĩ gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. 3.2 HĐ 2: Hình thành kiến thức mới 3.2.1 Đọc – hiểu văn bản I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả a) Mục tiêu: Giúp HS nêu được những hiểu biết về Trái Đất và thiên nhiên. b) Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi. - Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trịnh Xuân Thuận - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi - Sinh năm 1948 ? Nêu những hiểu biết của em về trái đất - GS ngành Vật lí thiên văn B2: Thực hiện nhiệm vụ - Các tác phẩm đều viết bằng tiếng Pháp. GV hướng dẫn HS đọc và tìm thông tin. - Các tác phẩm chính: “Giai điệu bí ẩn”, HS quan sát SGK. “Hỗn độn và hài hòa”, B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình. Trang 17
  18. 2. Tác phẩm a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết được những nét chung của văn bản (Thể loại, bố cục ) b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm. - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Câu trả lời và phiếu học tập đã hoàn thành của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc. * Thể loại: Văn bản thông - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: tin có văn phong khoa học. - GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu * Bố cục: hỏi: - Văn bản chia làm 3 phần: ? Hình thức kiểu văn bản? + P1: Từ đầu “con ? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng người: Giới thiệu về Trái phần? đất. B2: Thực hiện nhiệm vụ + P2: Nếu có thể “nhanh HS: chóng”: Quá trình hình - Đọc văn bản thành phát triển sự sống - Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ trên Trái đất. + 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. + P3: Phần còn lại: Những + 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi thay đổi của Trái đất ảnh kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân hưởng đến môi trường sống ở vị trí có tên mình. GV: - Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). GV: - Nhận xét cách đọc của HS. - Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập& sản phẩm học tập của HS. - Cung cấp thêm thông tin về tác phẩm, chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau . II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Giới thiệu về Trái đất a) Mục tiêu: Giúp HS - Tìm được những chi tiết nói về trái đất. Trang 18
  19. - Đánh giá b) Nội dung: - GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * Vòng chuyên sâu (7 phút) Yếu Quá Vai trò Sự - Chia lớp ra làm 3 nhóm hoặc 6 nhóm: tố trình quan thay - Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh số 1,2,3 giới hình trọng đổi (nếu 3 nhóm) hoặc 1,2,3,4,5,6 (nếu 6 nhóm) thiệu thàn của TĐ của - Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ: TĐ h TĐ + Nhóm 1,2: Tác giả đã lựa chọn những những phát ảnh yếu tố nào để giới thiệu về Trái đất? triển hưởng + Nhóm 3,4: Tìm những chi tiết nói đến vai trò sự đến quan trọng của Trái đất?Quá trình hình thành sống môi phát triển sự sống trên Trái đất. trườn + Nhóm 5,6: Tìm những chi tiết nói lên suy g sống nghĩ của em về bảo vệ hành tinh xanh? Những Một Qua Đánh -Bên thay đổi của Trái đất ảnh hưởng đến môi trường hành các thức và trong: sống tinh mốc nuôi xem B2: Thực hiện nhiệm vụ trong thời dưỡng SGK * Vòng chuyên sâu Hệ gian sự sống Bên HS: Mặt ngoài - Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra phiếu Trời cá nhân. -Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quả ra phiếu học tập nhóm (phần việc của nhóm mình làm).  GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần). - 5 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành => những nhiệm vụ còn lại. GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS: - Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm. - Các nhóm kháctheo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) Trang 19