Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Điểm tựa tinh thần - Bài: Gió lạnh đầu mùa

ppt 16 trang thuynga 26/08/2022 14241
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Điểm tựa tinh thần - Bài: Gió lạnh đầu mùa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_chan_troi_sang_tao_bai_6_diem_tua_tinh_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Điểm tựa tinh thần - Bài: Gió lạnh đầu mùa

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM VỀ DỰ GIỜ Bài 6: Điểm tựa tinh thần
  2. NHỨNG EM BÉ MỒ CÔI
  3. GióGió lạnh lạnh đầu đầumùa mùa
  4. - Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh. - Quê quán: Hà Nội, lúc nhỏ ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. - Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu Thạch Lam (1910 1942)
  5. -Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc sở trường là truyện ngắn, loại truyện tâm tình. -Quan niệm văn chương lành mạnh , tiến bộ.
  6. Từ đầu Sơn thấy mẹ hơi rơm rớm nước mắt: Sự thay đổi của cảnh vật và con người khi thời tiết 1. chuyển lạnh; BỐ CỤC: 3 phần 2 Tiếp trong lòng tự nhiên thấy ấm áp . vui vui: Sơn và Lan ra ngoài chơi với các bạn nhỏ ngoài chợ và quyết định cho bé Hiên chiếc áo. 3 Còn lại: Thái độ và cách ứng xử . của mọi người khi phát hiện hành động cho áo của Sơn.
  7. Câu hỏi thảo luận nhóm: 4 phút 1. Nhân vật Sơn và Lan Nhóm 1: Sau khi đọc VB Gió lạnh đầu mùa, em thấy gia đình Sơn có điều kiện như thế nào? Dựa vào đâu em có nhận định đó? Nhóm 2: Hành động cho áo góp phần thể hiện tính cách gì của Sơn và Lan? Hành động ấy có ý nghĩa gì với Hiên? Nhóm 3: Theo em, việc Lan và Sơn giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen hay đáng trách? Vì sao? Nhóm 4: Hành động vội vã đi tìm Hiên để đòi lại chiếc áo bông cũ có làm em giảm bớt thiện cảm với nhân vật Sơn không? Vì sao? Nếu là Sơn, em sẽ làm gì?
  8. Câu hỏi thảo luận nhóm: 4 phút 1. Nhân vật Sơn và Lan Nhóm 1: Sau khi đọc VB Gió lạnh đầu Gia cảnh: sung túc mùa, em thấy gia đình Sơn có điều + Có vú già; Cách gọi mẹ của Sơn: “mợ” gia kiện như thế nào? Dựa vào đâu em có đình trung lưu. nhận định đó? Nhóm 2: Hành động cho áo góp phần Thể hiện tính cách tốt bụng, biết yêu thương đùm thể hiện tính cách gì của Sơn và Lan? bọc những người có hoàn cảnh khó khăn của chị Hành động ấy có ý nghĩa gì với Hiên? em Sơn. Nhóm 3: Theo em, việc Lan và Sơn Vừa đáng khen vừa đáng trách. giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em +Đáng khen ở chỗ hai đứa trẻ tốt bụng, sẻ chia và Duyên đem cho Hiên là đáng khen hay quan tâm những người có hoàn cảnh khó khăn. đáng trách? Vì sao? +Đáng trách ở chỗ đó là chiếc áo kỉ niệm của đứa em xấu số, chưa được sự cho phép của mẹ mà hai chị em đã đem đi cho người khác. Nhóm 4: Hành động vội vã đi tìm Hiên - Hành động đòi áo của Sơn rất ngây thơ, trẻ con để đòi lại chiếc áo bông cũ có làm em lúc đó mới hiểu mẹ rất quý chiếc áo bông ấy. giảm bớt thiện cảm với nhân vật Sơn không? Vì sao? Nếu là Sơn, em sẽ làm gì?
  9. Cặp đôi chia sẻ 2. Hoàn cảnh của Hiên và những đứa trẻ nghèo Câu 1: Không gian xung quanh khi Sơn và chị Lan đi chơi với những đứa trẻ khác được miêu tả như thế nào? Câu 2: Nhân vật Hiên và những đứa trẻ khác ăn mặc như thế nào? Chúng có thích chơi với Sơn và chị Lan không? Chúng có dám chơi cùng không? Tại sao?
  10. Cặp đôi chia sẻ 2. Hoàn cảnh của Hiên và những đứa trẻ nghèo Câu 1: Không gian xung quanh khi + Yên ả, vắng lặng nghèo, lại Sơn và chị Lan đi chơi với những thêm mùa đông càng khắc đứa trẻ khác được miêu tả như thế họa sâu về tình cảnh khốn nào? khó. Câu 2: Nhân vật Hiên và những đứa + Hiên và những đứa trẻ trẻ khác ăn mặc như thế nào? Chúng khác ăn mặc phong phanh, có thích chơi với Sơn và chị Lan rách rưới, vá víu, không đủ không? Chúng có dám chơi cùng ấm. Chúng rất thích chơi với không? Tại sao? Sơn và Lan nhưng chúng không dám thái quá.
  11. Cặp đôi chia sẻ 3. Mẹ Hiên và mẹ Sơn Câu 1: Tìm những chi tiết thể hiện thái độ và hành động của mẹ Hiên khi biết Sơn cho Hiên chiếc áo? Qua đó, em thấy mẹ Hiên là người như thế nào? Câu 2: Em có nhận xét gì về cách cư xử của mẹ với Sơn? Qua đó, em thấy mẹ Sơn là người như thế nào?
  12. Cặp đôi chia sẻ 3. Mẹ Hiên và mẹ Sơn Câu 1: Tìm những chi tiết thể hiện + Khép nép, nói tránh: “Tôi biết cậu ở thái độ và hành động của mẹ Hiên đây đùa, nên tôi phải vội vàng đem lại đây khi biết Sơn cho Hiên chiếc áo? Qua trả mợ” Cách xưng hô có sự tôn trọng, đó, em thấy mẹ Hiên là người như như người dưới với người trên: Tôi – cậu thế nào? – mợ; =>Mẹ Hiên là người khép nép, nhưng cư xử đúng đắn, tự trọng của một người mẹ nghèo khổ. Câu 2: Em có nhận xét gì về cách cư - Cách cư xử nhân hậu, tế nhị của một xử của mẹ với Sơn? Qua đó, em thấy người mẹ có điều kiện sống khá giả hơn. mẹ Sơn là người như thế nào? =>Với các con vừa nghiêm khắc, vừa yêu thương, vui vì các con biết chia sẻ, giúp đỡ người khác.
  13. Tổng kết Nghệ thuật Nội dung Khắc họa Tự sự kết Giọng hình ảnh Đề cao tinh văn nhẹ những người thần nhân hợp miêu ở làng quê văn, biết nhàng, nghèo khó, tả, cách giàu chất đồng cảm, miêu tả có lòng tự sẻ chia, giúp thơ. trọng và đỡ những tinh tế. những người người thiệt có điều kiện thòi, bất sống tốt hơn hạnh. biết chia sẻ, yêu thương người khác.
  14. Nơi chia sẻ cảm xúc
  15. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC ➢ Vẽ SĐTD hệ thống lại nội dung bài học ➢ Hoàn thiện đoạn văn vào vở. ➢ Soạn bài: Tuổi thơ tôi