Giáo án Ngữ văn 6 - Học kì 1

doc 260 trang thanhhuong 10200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_hoc_ki_1.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Học kì 1

  1. TUẦN 1 TIẾT 1 ĐỌC THÊM: CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: + Nhận biết: Khái niệm truyền thuyết, nhân vật sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết + Thơng hiểu: - HS hiểu nội dung cốt truyện, nội dung ý nghĩa của truyện + Vận dụng: - Kể được sáng tạo truyện – vào vai nhân vật để kể . - Bộc lộ cảm nhận suy nghĩ về một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo - mức độ (nhận xét) II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: - Khái niệm thể loại truyền thuyết - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. - Bĩng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học thời kỳ dựng nước 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết - Nhận ra được những sự việc chính của truyện - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu của truyện 3. Thái độ: - Bồi dưỡng tinh thần thái độ tơn kính nguồn gốc dân tộc - Tự hào truyền thống giống nịi. - Tơn trong nền văn hố truyền thống của dân tộc – ý thức giữ gìn – tơn vinh nền văn hố lúa nước. - Yêu đất nước yêu dân tộc mình - Phát huy và gìn giữ nét đẹp trong truyền thống văn hố, tinh hoa của dân tộc. * Tích hợp giáo dục ANQP: Lịch sử dựng nước và giữu nước của cha ơng 4. Hình thành và phát triển năng lực học sinh: - Đặt vấn đề, cách tiếp cận vấn đề; phát hiện và giải quyết tình huống; tự tin giao tiếp; hợp tác, tổng hợp, khái quát, biết làm và sáng tạo, thể hiện và khẳng định được bản thân. III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: 1. Thầy: - Soạn bài - hệ thống tranh dân gian. ( bộ tranh lớp 6 NXB giáo dục). - Sưu tầm những thơng tin về di tích đền Hùng và nhà nước Văn Lang. 2. Trị - Trị vào vai tập kể sáng tạo - Sưu tầm truyện tranh cĩ thể. – di tích đền Hùng - Tranh - Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên. IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC: Bước 1. Ổn định lớp(1’) Bước 2. Kiểm tra bài cũ(5’) Bước 3. Bài mới: ? Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập bộ mơn. 1
  2. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt * Giáo viên giới thiệu bài mới: Ngay từ những ngày đầu - Kĩ năng lắng nghe tiên cắp sách đến trường chúng ta đều được học và ghi - Giới thiệu bài mới tạo tâm nhớ câu ca dao: thế hứng thú khi vào bài cho “Bầu ơi thương lấy bí cùng học sinh Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” Nhắc đến giống nịi, mỗi người Việt Nam đều rất tự hào về nguồn gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muơn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuơi, từ miền biển đến rừng nĩi lại cùng cĩ chung một nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đĩ. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu : HS hiểu về tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc. HS hiểu ý nghĩa của các tình tiết tiêu biểu; rèn kĩ năng tự học theo hướng dẫn. - Thời gian dự kiến : 15- 17 phút - Phương pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật : Dạy học theo gĩc, Kĩ thuật khăn trải bàn Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt Hoạt động 1. HD HS đọc, tìm hiểu I. Đọc - Chú thích chú thích 1.HD HS cách đọc, đọc mẫu. 1.Đọc. Gọi HS đọc. N/xét cách đọc. 2.Cho HS tìm hiểu các CT: 2.Chú thích. -Truyền thuyết là gì? *Truyền thuyết: -Chỉ ra các ý chính trong khái niệm đĩ? -Là loại truyện dân gian. *GV mở rộng: Trong 6 truyền thuyết, 4 -Kể về các n/vật và sự kiện cĩ liên quan đến truyện đầu là TT về thời các vua Hùng, lịch sử thời quá khứ. 2 truyện sau là TT sau thời -Thường cĩ yếu tố tưởng tượng, kì ảo. các vua Hùng tượng, kì ảo. -Giải thích các CT 1,2.3.5.7 *Từ khĩ: sgk/7 Hoạt động 2. HD HS đọc, tìm hiểu I. Đọc - Tìm hiểu văn bản văn bản B1. HD HS tìm hiểu khái quát văn 1.Tìm hiểu khái quát bản 3.Nêu yêu cầu: -Thể loại: truyền thuyết. -VB thuộc thể loại nào? -N/vật chính: LLQ và Âu Cơ -N/vật chính trong truyện? -Các sự việc chính: +LLQ kết duyên cùng Âu Cơ 2
  3. -Liệt kê các sự việc chính của truyện? +Việc sinh nở kì lạ của Âu Cơ -Dựa vào các sự việc chính, em hãy kể +LLQ và Âu Cơ chia con tĩm tắt lại truyện? +Sự hình thành nước Văn Lang và nguồn gốc dân tộc B2. HD HS tìm hiểu chi tiết văn bản 2.Tìm hiểu chi tiết 4.Gọi HS đọc “Ngày xưa Long a.Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ. Trang”. Nêu y/cầu: -Tìm trong đoạn văn những chi tiết giới thiệu về LLQ và Âu Cơ? (Nguồn gốc, hình dáng, tài năng ) -Những chi tiết đĩ cho ta thấy họ là những người như thế nào? -Việc LLQ kết duyên cùng Âu Cơ cĩ ý ->Đẹp đẽ, cao quý, cĩ tài năng phi thường. nghĩa ntn? =>Sự hồ hợp những vẻ đẹp cao quý của thần tiên 5.Gọi HS đọc “ Ít lâu sau như thần”. b.Việc sinh nở của Âu Cơ Nêu yêu cầu: -Đoạn văn kể về việc gì? Sự việc đĩ cĩ gì kì lạ? -Hình ảnh những đứa con hồng hào, đẹp đẽ, khoẻ mạnh như thần nĩi lên điều gì? ->Kì lạ => Sự thừa hưởng, kế tiếp vẻ đẹp cao quý và tài năng của cha mẹ TIẾT 2 6.Gọi HS đọc “ Thế rồi lên đường”. c. LLQ và Âu Cơ chia con Nêu yêu cầu: -50 con theo cha xuống biển, 50 con theo mẹ -Đoạn văn kể về sự việc gì? Sự việc đĩ lên nĩi, chia nhau cai quản các phương diễn ra ntn? Mục đích việc làm đĩ của =>Phát triển dân tộc, bảo vệ lãnh thổ, xây LLQ và Âu Cơ?-Việc LLQ và Âu Cơ dựng đất nước -Kẻ miền nĩi, người miền biển, chia con: kẻ lên rừng, người xuống khi cĩ việc thì giúp đỡ lẫn nhau. biển, chia nhau cai quản các phương, =>Đồn kết, thống nhất ý chí, sức mạnh. khi cĩ việc thì giúp đỡ lẫn nhau thể hiện ý nguyện gì của người xưa ? 7.Cho HS đọc thầm phần cuối. Nêu yêu d. Sự hình thành nước Văn Lang và nguồn cầu: gốc dân tộc -Liệt kê các sự việc trong phần cuối truyện. ->D/tộc ta cĩ từ lâu đời, trải qua các triều đại -Các sự việc đĩ cĩ ý nghĩa gì trong việc H. Vương, cĩ truyền thống đồn kết, thống cắt nghĩa truyền thống, cội nguồn dân nhất, bền vững. tộc? Phong Châu (Phú Thọ) là đất Tổ, nơi vua * Ngày 10-3 (ÂL) là ngày giỗ tổ Hùng Hùng chọn để đĩng đơ - kinh đơ đầu tiên. Vương - quốc giỗ của dân tộc ta. 8.Cho HS trao đổi, thảo luận: *Chi tiết tưởng tượng kì ảo: -Truyện TT thường cĩ yếu tố tưởng 3
  4. tượng kì ảo. Em hãy hệ thống lại các chi tiết đĩ và nĩi rõ vai trị của các chi tiết đĩ trong truyện? ->Tơ đậm t/chất kì lạ, lín lao đẹp đẽ của n/vật; thần kì hố, linh thiêng hố nguồn gốc d/tộc, -Hình ảnh cái bọc trăm trứng của Âu tăng sức hấp dẫn. Cơ sinh ra cĩ ý nghĩa gì? Nĩi lên điều -Hình ảnh cái bọc trăm trứng gì? ->Tất cả các dân tộc trên đất nước ta đều là do mẹ Âu Cơ sinh ra, chung nguồn cội, huyết -Cùng chung một giống nịi, đều từ thống (đồng bào) trong cái bọc sinh ra, người ta cịn dùng từ nào để diễn đạt? 9.Truyền thuyết thường liên quan đến *Sự thật lịch sử: l/sử thời quá khứ. -Các thời đại Vua Hùng. Theo em, sự thật lịch sử trong truyện là -Người con trưởng lên làm vua khơng hề chi tiết nào? thay đổi. Phản ánh sự thật lịch sử nào của đất -Hiện nay Phong Châu (Phú Thọ) là vùng đất nước ta? Tổ, cĩ đền thờ vua Hùng. 10.Qua tìm hiểu truyện thì em thấy -Người VN - con cháu vua Hùng, con Rồng người VN ta là con cháu của ai? Em cháu Tiên. hiểu được những gì về dân tộc ta? -Dân tộc ta cĩ nguồn gốc thiêng liêng, cao Truyện bồi đắp cho em những tình cảm quý. nào? - Yêu quý, tự hào về truyền thống đồn kết, thống nhất của dân tộc. 11.Qua truyện TT “CRCT”, người xưa e. Ý nghĩa của truyện. muốn thể hiện điều gì? -Giải thích, suy tơn ng.gốc. -Thể hiện ý nguyện đồn kết, thống nhất cộng *GV chốt lại GN. Gọi H đọc. đồng. *Ghi nhớ: sgk/8. 12.Ngồi truyện “CRCT”, em cịn biết *Các truyện tương tự: những truyện nào của các d/tộc khác ->Các d/tộc trên đất nước ta đều là anh em ruột cũng g/thích ng.gốc d/tộc tương tự như thịt. K/định tình đồn kết, gắn bĩ và sự giao truyện này? Sự giống nhau đĩ khẳng lưu giữa các d/tộc định điều gì? 13.Tìm những câu ca dao,tục ngữ, nĩi *Các câu ca dao,tục ngữ: về tình thương yêu gắn bĩ của các dân -Lá lành đùm lá rách. tộc trên đất nước ta? -Nhiễu điều nhau cùng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP. - Thời gian dự kiến: 18 phút - Mục tiêu: Củng cố nội dung kiến thức - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình - Kỹ thuật: Động não, đàm thoại, mảnh ghép. Hoạt động của thầy và trị Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt 4
  5. HD HS làm các BT trong vở “Luyện IV Luyện tập: tập” Bài tập 1 - Giáo viên yêu cầu HS sử dụng vở “Luyện tập Ngữ văn” để làm các bài tập. -> Giáo viên hướng dẫn HS làm. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc. * Kỹ thuật: Động não, hợp tác. * Thời gian: 5 phút Hoạt động của thầy và trị Hoạt động của trị Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, trình về văn bản bày. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Phương pháp:Dự án. * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 5 phút . Hoạt động của thầy và trị Hoạt động của trị Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học trình bày. Bước IV. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà 1. Bài cũ - Học bài. - Làm các bài tập trong vở bài tập và bài tập phần vận dụng – sáng tạo 2. Bài mới Chuẩn bị bài mới: Sự tích bán trung bánh giầy 5
  6. Tuần 1 Tiết 2 ĐỌC THÊM: BÁNH CHƯNG ,BÁNH GIẦY Truyền thuyết I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: + Nhận biết: Khái niệm truyền thuyết, nhân vật sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết + Thơng hiểu: - HS hiểu nội dung cốt truyện, nội dung ý nghĩa của truyện. “Bánh chưng bánh giầy” + Vận dụng: - Kể được sáng tạo truyện – vào vai nhân vật để kể . - Bộc lộ cảm nhận suy nghĩ về một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo - mức độ (nhận xét) II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhĩm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương - Cách giải thích của người Việt Cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nhà nơng - một nét đẹp văn hố của người Việt 2. Kỹ năng: - Đọc - Hiểu một văn bản thuộc loại truyền thuyết - Nhận ra những việc chính trong truyện 3. Thái độ: - Tơn trọng nền văn hố truyền thống của dân tộc – ý thức giữ gìn – tơn vinh nền văn hố lúa nước. - Yêu đất nước yêu dân tộc mình - Phát huy và gìn giữ nét đẹp trong truyền thống văn hố, tinh hoa của dân tộc. 4. Hình thành và phát triển năng lực học sinh: - Đặt vấn đề, cách tiếp cận vấn đề; phát hiện và giải quyết tình huống; tự tin giao tiếp; hợp tác, tổng hợp, khái quát, biết làm và sáng tạo, thể hiện và khẳng định được bản thân. III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: 1. Thầy: - Soạn bài - hệ thống tranh dân gian. ( bộ tranh lớp 6 NXB giáo dục). - Sưu tầm những thơng tin về di tích đền Hùng và nhà nước Văn Lang. 2. Trị - Trị vào vai tập kể sáng tạo - Sưu tầm truyện tranh cĩ thể. – di tích đền Hùng - Tranh - Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên. IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC: Bước 1. Ổn định lớp(1’) Bước 2. Kiểm tra bài cũ(3’) -Nêu các sự việc chính trong văn bản “Con Rồng cháu tiên” - Lạc Long Quân và Âu Cơ kết duyên - Việc sinh con của nàng Âu Cơ và chia tay của Lạc Long Quân và Âu Cơ - Sự ra đời của nhà nước Văn Lang Bước 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động 6
  7. - Thời gian: 1,2 phút - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não, tia chớp Thầy và trị Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt H. Em cĩ biết ngày 10 tháng ba âm lịch là ngày gì - Kĩ năng lắng nghe khơng ? - Giới thiệu bài mới tạo tâm thế H. VN đã cĩ những phong tục nào trong ngày hứng thú khi vào bài cho học sinh trong đại này ? Gv giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Thời gian:5-7 phút - Mục tiêu: HS HS hiểu xuất xứ, bố cục và phương pháp biểu đạt , từ khĩ của VB. - Phương pháp: Vấn đáp tái hiện thơng qua hoạt động tri giác ngơn ngữ, động não - Kĩ thuật: Các mảnh ghép, trình bày. Hoạt động của thầy và trị Hoạt động của trị Hoạt động 1. HD HS đọc, tìm hiểu chú thích - I. Đọc - Chú thích 1.HD HS cách đọc: to, rõ ràng, thể hiện 1.Đọc. được lời căn dặn của thần và thái độ khiêm tốn của Lang Liêu -GV đọc mẫu.Gọi HS đọc. N/xét cách đọc. 2.Cho HS tìm hiểu các CT: Giải thích 2.Chú thích. các CT 1,2,3,5,7 *Từ khĩ: sgk/7 I. Đọc - Tìm hiểu văn bản 1.Tìm hiểu chung 7
  8. 3.Nêu yêu cầu: -Thể loại: truyền thuyết. -VB thuộc thể loại nào? -PTBĐ: Tự sự -PTBĐ chính của VB? -N/vật chính: Lang Liêu -N/vật chính trong truyện? -Các sự việc chính: -Liệt kê các sự việc chính của truyện? +Vua Hùng chọn người nối ngơi -Dựa vào các sự việc chính, em hãy kể +Việc làm bánh chưng, bánh giầy của Lang tĩm tắt lại truyện? Liêu +Lang Liêu đựơc truyền ngơi B2. HD HS tìm hiểu chi tiết văn bản 2.Tìm hiểu chi tiết 4.Nêu yêu cầu: Theo dõi phần đầu VB, a.Vua Hùng chọn người nối ngơi. hãy cho biết: -Hồn cảnh: vua đã già, giặc ngồi đã yên, -Vua Hùng chọn người nối ngơi trong cần chăm lo cho dân no ấm. hồn cảnh nào? -Tiêu chuẩn: phải nối được chí của vua cha, -Tiêu chuẩn chọn người nối ngơi của vua khơng nhất thiết phải là con trưởng. Hùng? -Hình thức: Trong lễ Tiên vương, ai làm vừa -Hình thức chọn người nối ngơi ntn? ý vua thì sẽ được truyền ngơi -Chi tiết thử tài chọn người nối ngơi cĩ ý ->Ra câu đố thử tài các con. -> Đề cao sự nghĩa ntn? anh minh sáng suốt của nhà Vua, ca ngợi *Hình thức chọn người nối ngơi là một người tài câu đố thử tài, một trong những cách thử tài của vua thường thấy trong VHDG. 5.Để cĩ thể được nối ngơi, những người b.Cuộc so tài của các lang con của vua đã làm những gì? -Các lang: sai người đi tìm của quý trên -Dựa vào đâu Lang Liêu lại làm ra hai rừng, dười biển, đua nhau làm cỗ thật hậu, thứ bánh ấy? thật ngon . -Thực hiện lời Thần mách bảo, Lang -Lang Liêu: được thần mách bảo, chọn thứ Liêu đã làm những gì? gạo nếp thơm lừng, trắng tinh nặn hình -Kết quả của cuộc so tài đĩ như thế nào? trịn -> làm ra 2 thứ bánh (bánh chưng, bánh giầy). -Kết quả: 2 thứ bánh của Lang Liêu được nhà vua chọn đem tế Trời Đất cùng Tiên Vương -> Lang Liêu được nối ngơi vua 6. Nêu yêu cầu: *Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha -Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn để tế Trời Đất cùng Tiên Vương vì: vua cha chọn để tế Trời Đất cùng Tiên Vương? +Hai thứ bánh vừa cĩ ý tưởng sâu xa (tượng -Vì sao trong số các con của vua, chỉ cĩ Trời Đất, muơn lồi) vừa cĩ ý nghĩa thực tế Lang Liêu được thần mách bảo? (sản phẩm do chính con người làm ra). - Lời nĩi của thần đề cao cái gì? Thần ở +Hợp với ý vua cha: đem cái quý nhất trong đây đại diện cho lực lượng nào? Trời Đất, của đồng ruộng, do chính bàn tay, sức lực của mình làm ra để cĩng tiến, dâng lên vua cha *LL được thần mách bảo vì là người thiệt thịi nhất, *Lang Liêu tuy là con vua nhưng lại là chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng người lao động, gần gũi với dân thường, khoai. gần gũi với nghề truyền thống của dân Lang Liêu hiểu được và thực hiện được ý 8
  9. tộc ta thần. *Lời nĩi của thần đề cao hạt gạo, đề cao lao động. * hần ở đây chính là người LĐ vì người lao động rất quý trọng cái nuơi sống mình, cái tự mình làm ra. 7.Việc làm bánh chưng bánh giầy của LL =>Lang Liêu là người cĩ tài đức, thơng và việc LLiêu được chọn là người nối minh, hiếu thảo, kính trọng tổ tiên, trân ngơi cho ta thấy LL là người như thế trọng những gì do sức lao động của mình nào? làm ra. 8.Qua truyện, em thấy truyện nhằm giải c.Ý nghĩa của truyện: thích điều gì? Đề cao vấn đề gì? -Giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh *LL, n/vật chính của truyện hiện lên như giầy. một người anh hùng văn hố. B.chưng, -Đề cao lao động, đề cao nghề nơng. bánh giầy càng cĩ ý nghĩa bao nhiêu thì càng nĩi lên tài năng p/chất của LL bấy nhiêu. 9.Hãy liệt kê các chi tiết liên quan đến -Chi tiết liên quan đến l/sử: vua HV thứ 6, l/sử và những chi tiết tưởng tượng kì ảo việc làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết. và nêu ý nghĩa của các chi tiết đĩ? -Chi tiết tưởng tượng kì ảo: thần báo mộng *LL, n/vật chính của truyện, trải qua cho LL cuộc thi tài, được thần giúp đỡ, được nối ->Tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện ngơi vua là 1 trong những chi tiết NT tiêu biểu cho truyện dân gian. 10.Qua tìm hiểu truyện, em thấy cần ghi nhớ điều gì? Cho HS đọc lại GN. *Ghi nhớ: sgk/12 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP. - Thời gian dự kiến: 5 phút - Mục tiêu: Nhớ được chuỗi sự việc - kể lại truyện - Phát hiện được những chi tiết kỳ ảo - Hiểu được tác dụng của những chi tiết kỳ ảo - Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình - Kỹ thuật: Động não, đàm thoại, mảnh ghép. Thầy và trị Trị H. Em hãy đĩng vai Lang Liêu kể III. Luyện tập. lại chuyện này cho con cháu nghe? HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc. * Kỹ thuật: Động não, hợp tác. * Thời gian: 5 phút 9
  10. Hoạt động của thầy và trị Hoạt động của trị - Tập kể lại truyện nhiều lần -Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về các chi Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , tiết kì ảo được sử dụng trong văn trao đổi, trình bày. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Phương pháp:Dự án. * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 5 phút . Hoạt động của thầy và trị Hoạt động của trị + Viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc của mình về phong tục gĩi bánh chưng Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, trình ngày tết và tục thờ cĩng tổ tiên của bày. người ViệT Bước IV. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà 1. Bài cũ - Học bài. - Làm các bài tập trong vở bài tập và bài tập phần vận dụng – sáng tạo 2. Bài mới Chuẩn bị bài mới: Soạn bài tục ngữ về con người- xã hội Tuần1 Tiết 3 TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu chức định nghĩa về từ, cấu tạo của từ - Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ + Nhận biết: định nghĩa về từ, cấu tạo của từ + Thơng hiểu: Hiểu chức định nghĩa về từ, cấu tạo của từ + Vận dụng: Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phúc các loại từ phức -Đơn vị cấutạo từ Tiếng Việt. 2. Kỹ năng: - Nhận diện phân biệt được: - Từ và tiếng + từ đơn - từ phức - Từ ghép - từ láy 10
  11. - Phân tích cấu tạo từ. 3.Thái độ: - Học tập tích cực 4. Hình thành và phát triển năng lực học sinh: - Hình thành năng lực đặt vấn đề, tiếp cận bài mới. - Năng lực phát hiện, giải quyết tình huống, giao tiếp. - Năng lực biết làm và thành thạo các cơng việc được giao. - Năng lực thích ứng với hồn cảnh, năng lực sáng tạo và khẳng định bản thân. III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: 1. Thầy: - Tìm hiểu kĩ văn bản; chuẩn kiến thức, kĩ năng; soạn bài; phiếu học tập - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 2. Trị: - Soạn bài theo định hướng của SGK và định hướng của giáo viên IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vơ của lớp Bước 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Thời gian: 2 phút - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý. - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: Động n·o, tia chớp Thầy và trị Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt H.Thê em từ của tiếng Việt dùng để - Kĩ năng lắng nghe làm gì ? - Giới thiệu bài mới tạo tâm thế hứng thú khi H. Từ của tiếng Việt được phân loại vào bài cho học sinh như thế nào ? GV : đĩ là những kiến thức các em đã học ở bậc tiểu học . Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu sâu hơn về những đơn vị kiến thức này HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm) * Mục tiêu: Tìm hiểu từ và cấu tạo từ; rèn kĩ năng giao tiếp, phân tích thơng tin * Thời gian: 17- 20 phút. * Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình. * Kỹ thuật: Động não Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt Hoạt động 1. HD HS hình thành khái niệm về từ I. Từ là gì? 11
  12. 1.Cho HS q/sát VD trên BP. Gọi HS 1.Ví dụ. sgk/13 đọc. Nêu yêu cầu: - Cĩ 12 tiếng -VD trên cĩ bao nhiêu tiếng? Bao - Cĩ 9 từ nhiêu từ? - Cĩ từ 1 tiếng, cĩ từ 2 tiếng, cĩ từ hơn 2 tiếng. -Nhận xét về số tiếng trong mỗi từ? -Ngồi những từ 2 tiếng trên, cĩ từ nào hơn 2 tiếng khơng? Cho VD? 2.Nêu yêu cầu : ->Tiếng dùng để tạo từ. Từ dùng để tạo -Theo em, tiếng dùng để làm gì? Từ câu.=>Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất để tạo dùng để làm gì? câu. -Khi nào 1 tiếng cĩ thể coi là 1 từ? -Khi một tiếng cĩ thể dùng để tạo câu (cĩ *Lín hơn 1 từ, cĩ thể dùng để tạo nghĩa) ->Từ. câu là cụm từ.->Cần biết lựa chọn, sắp xếp từ thành câu cho phù hợp mục đích g/ tiếp và người tiếp nhận 2.Ghi nhớ: sgk/13 -Qua VD, em hiểu từ là gì? *GV chốt lại GN. Gọi HS nhắc lại. 2.Ghi nhớ: sgk/13 3.Nêu yêu cầu của BT: Xác định các *Bài tập: Xác định các từ : từ trong VD. Lạc Long Quân/ giúp/ dân diệt trừ/ Ngư *GV kết luận đĩng. Tinh,/ Mộc Tinh,/ Hồ Tinh./ Hoạt động 2. HD HS phân biệt từ đơn, từ phức II. Từ đơn và từ phức 4.Cho HS q/sát VD trên BP. Gọi 1 1.Ví dụ. HS đọc.Nêu yêu cầu: -Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, cĩ, tục, ngày, Tết, -Dựa vào kiến thức đã học ở TH, làm. hãy điền các từ trong câu vào bảng -Từ ghép: chăn nuơi, ăn ở phân loại? -Từ láy: trồng trọt -Dựa vào bảng phân loại, hãy phân ->Từ đơn: chỉ cĩ 1 tiếng. biệt từ đơn và từ ghép? Từ phức: cĩ 2 tiếng trở lên 5.Cho HS thảo luận: -Các từ: chăn nuơi, ăn ở được tạo ra bằng -Các từ: chăn nuơi, ăn ở được tạo cách ghép các tiếng cĩ quan hệ với nhau về ra bằng cách nào? nghĩa. -Cách tạo ra từ “trồng trọt” cĩ gì -Từ “trồng trọt” được tạo ra bằng cách láy lại khác cách tạo các từ chăn nuơi, ăn tiếng trước (cĩ quan hệ láy âm) ở ? 6.Từ việc tìm hiểu trên, hãy phân ->Từ ghép: các tiếng cĩ q/hệ về mặt ý nghĩa. biệt từ ghép, từ láy? -Từ láy: các tiếng cĩ q/hệ về mặt láy âm. 7.Nêu y/cầu: Trong bài học đã tìm hiểu những đơn vị KT nào? Trình bày hiểu biết của em về những kiến thức đĩ? *GV chốt lại GN. Gọi HS đọc 2. Ghi nhớ: sgk/14. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập, rèn kĩ năng làm việc độc lập và hợp tác nhĩm. 12
  13. - Thời gian: 20 phút - Phương pháp:Vấn đáp, Thảo luận - Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, giao việc, VBT 8.Gọi HS đọc BT1. Nêu y/cầu Bài 1. Xác định kiểu cấu tạo từ: -Các từ “nguồn gốc,con cháu” thuộc a.nguồn gốc, con cháu: từ ghép. kiểu cấu tạo từ nào? b.Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: nguồn cội, gốc -Tìm các từ đồng nghĩa với từ tích, gốc rễ, gốc gác “nguồn gốc”? c.Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: ơng bà, cơ -Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ dì, chú bác, anh chị, cơ cháu thân thuộc theo kiểu từ “con cháu” 9.Gọi HS đọc BT2. Nêu y/cầu Căn Bài 2.Nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ cứ các từ ghép chỉ quan hệ thân ghép. thuộc, hãy nêu quy tắc sắp xếp các -Theo giới tính (nam - nữ): ơng bà, cơ bác, anh tiếng trong các từ ghép đĩ? chị -Theo thứ bậc : +bậc trên - bậc dưới: cơ cháu, chú cháu, cậu cháu +ngang hàng: cơ dì, chú bác 10.Gọi HS đọc BT3. HD HS cách Bài 3.Cơng thức ghép tên các loại bánh: bánh làm. Chia nhĩm cho HS làm. + x -Nêu cách chế biến bánh: rán, nướng, hấp, nhúng, tráng, -Nêu tên chất liệu của bánh: nếp, tẻ, sắn, mì -Nêu tính chất của bánh: dẻo, phồng, ngọt, mặn -Nêu hình dáng của bánh: gối, quấn thừng, mặt gấu, 11.Cho HS theo dõi BT4. Nêu yêu Bài 4.Tìm từ láy. cầu: -“thút thít”: miêu tả tiếng khĩc. -Từ láy “thút thít” miêu tả gì? -Từ láy khác: hu hu, sụt sịt, nức nở, -Tìm những từ láy khác cĩ cùng tác dụng ấy? 12.Tổ chức trị chơi cho HS: thi tiếp Bài 5. Thi tìm nhanh từ láy sức tìm nhanh các từ láy. a.Tả tiếng cười: ha ha, khúc khích, mủm mỉm, b.Tả tiếng nĩi: ồm ồm, sang sảng, thánh thĩt, khàn khàn c.Tả dáng điệu: lêu nghêu, thướt tha, uyển chuyển HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác 13
  14. * Thời gian:5’ Hoạt động của thầy và trị Hoạt động của trị - Đọc phần đọc thêm: Một số từ ghép cĩ Thảo luận nhĩm 4: 1’ tiếng “ ăn”. trao đổi, trình bày / Rèn kĩ năng hợp tác H. Qua các từ ghép cĩ tiếng ăn em hiểu nhĩm. thêm được điều gì về từ ghép tiếng Việt? (1 tiếng cĩ thể ghép thành nhiều từ ghép) - Hồn thành các bài tập vào vở, vẽ bản đồ tư duy hệ thống kiến thức (*Lưu ý: Cĩ thể hướng dẫn HS về nhà thực hiện nếu hết giờ) HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian:1’ Hoạt động của thầy và trị Hoạt động của trị - Viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả mùa hè ( 3- + Quan sát, lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, 5 câu ) cĩ sử dụng từ láy. trao đổi, trình bày / Rèn kĩ năng tự học Bước 4: Giao bài hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2ph) - Đọc kỹ và trả lời đầy đủ các câu hỏi trong sgk của bài: Từ mượn. - Soạn và chuẩn bị bài: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. - Sưu tầm thêm một số dạng văn bản Tuần 1 Tiết 4 GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu hiểu về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt . - HS hiểu mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu đat. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức: - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngơn ngữ: giao tiếp, văn bản , phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. - Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản. - Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính cơng vơ. 2. Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. - Nhận ra tác dụng của viƯc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể. 14
  15. - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể. * Tích hợp kĩ năng sống. - Kĩ năng ra quyết định : Biết các phương thức biểu đạt và việc sử dụng văn bản theo những phương thức biểu đạt khác nhau để phự hợp với mục đớch giao tiếp. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân vể cách sử dụng từ, đặc biệt là từ mượn. 3. Thái độ : biết lựa chọn phương thức biểu đạt phự hợp với mục đích giao tiếp đạt hiệu quả. 4. Phát triển năng lực cho học sinh: -Năng lực giao tiếp, -năng lực trình bày,nĩi ,viết -Năng lực hợp tác làm việc theo nhĩm -Năng lực tiếp nhận phân tích thơng tin III:CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ. 1. Thầy : - Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhĩm - Kĩ thuật: động não - Tài liệu, phương tiện: BGĐT - Chuẩn bị một số VB: Giấy mời, đơn xin học, hố đơn 2. Trị : - Đọc và chuẩn bị bài ở nhà IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Bước I: Ổn định tổ chức (1’). Bước II. Kiểm tra bài cũ * Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới của học sinh. * Thời gian: 2’. * Phương án: Kiểm tra kết hợp trong khi tìm hiểu bài mới - Nêu khaí niệm từ đơn, tứ phức, từ ghép, từ láy? - Chữa bài tập: 4, 5 ( Tr 15 ) - SGK Bước III. Tổ chức dạy và học bài mới HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. * Phương pháp: Thuyết trình. * Kỹ thuật : Động não. * Thời gian: 1’. Hoạt động của thầy và trị Hoạt động của trị GV: Trong cuộc sống, con người luơn - Nghe giới thiệu cĩ nhu cầu trao đổi thơng tin giao lưu và ghi tên bài biểu đạt tình cảm của mình với mọi người. Đĩ là quá trình giao tiếp. Vậy giao tiếp là gì? Văn bản thực hiện chức năng giao tiếp ra sao và các phương thức biểu đạt chính như thế nào? HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm) * Mục tiêu: Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt, rèn kĩ năng làm 15
  16. việc độc lập và hợp tác; năng lực tiếp nhận và phân tích thơng tin * Thời gian: 17- 20 phút. * Phương pháp:, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình. * Kỹ thuật: Động não, thảo luận nhĩm 16
  17. Hoạt động của thầy và trị Chuẩn KTKN cần đạt I. Hướng dẫn tìm hiểu bài I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức Trong cuộc sống hàng ngày các em biểu đạt. thường nĩi chuyện, trao đổi với nhau, 1. Văn bản và mục đích giao tiếp. đọc truyện, sách, báo Như vậy các a. Giao tiếp: em đã thực hiện hoạt động giao - Muốn biểu đạt tình cảm cho mọi người biết thì tiếp,đây là một hoạt động cơ bản của ta phải nĩi hoặc viết rõ ràng. con người,hđ tác động lẫn nhau với mục đích nhất định giữa các thành viên trong xh H:Theo các em, trong tình huống trên để kêu gọi bạn mình và mọi người tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường nà cần biểu đạt điều này cho mọi người biết thì bạn đĩ lã làm như thế nào? ?Vậy Trong đời sống, khi cĩ một tư tưởng tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đĩ biết thì em làm thế nào ? ? Muốn thăm hỏi người ở xa ta cĩ thể làm gì? H:Khi bạn kêu goi mọi người chung - Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình tay gĩp sức bảo vệ mơi trườngthì việc cảm bằng phương tiện ngơn ngữ. các em đồng ý với ý kiến của bạn mình chính là ?Để người đọc, người nghe hiểu được tư tưởng, tình cảm của mình thì các em phải sử dụng phương tiện gì để diễn đạt? * Các em nĩi và viết như vậy là các em đã dùng phương tiện ngơn từ để biểu đạt điều mình muốn nĩi. Nhờ phương tiện ngơn từ mà người thân hiểu được điều em muốn nĩi, bạn nhận được những tình cảm mà em gưỉ gắm. Đĩ chính là giao tiếp. 17
  18. H.Hãy cho biết giao tiếp là gì? ?Khi nào cĩ hoạt động giao tiếp( phải ít nhất cĩ mấy người)? ?Ngồi ra theo em để truyền đạt và tiếp nhận thơng tin ta cịn cĩ phương tiện nào khác? GV:Vậy các em thấy rằng hoạt động giao tiếp cĩ thể tiến hành bằng nhiều phương tiện khác nhau,,nhưng chủ yếu vẫn là hoạt động giao tiếp bằng phương tiện ngơn từ.,nĩ là hđ cơ bản nhất truyền thơng tin nhanh nhất,đầy đủ chính xác nhất. ?Theo các em hoạt động giảng dạy đang diễn ra giữa cơ và các em cĩ thể coi là một hoạt động giao tiếp khơng? ?Cơ cĩ tập hợp các chuỗi câu sau: 1-Nếu tách riêng từng câu văn ,các em thấy mỗi câu văn đã biểu đạt một nội dung trọn vẹn chưa? 2-Nhưng nếu đặt trong một văn cảnh,thì tập hợp các chuỗi câu văn trên đã biểu đạt nội dung thực sự đầy đủ rọn vẹn rõ ràng chưa? b. Văn bản: - Phải nĩi, viết cĩ đầu, cĩ cuối một cách mạch lạc. . ?Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình • Tình huống: cảm ấy một cách trọn vẹn, đầy đủ cho - Bài ca dao: văn bản. người khác hiểu, em làm ntn? - Lời phát biểu của cơ hiệu trưởng: văn bản - GV: Khi giao tiếp bằng ngơn từ ít - Bức thư gửi bạn: văn bản. khi chỉ dùng một vài từ,một lời nĩi mà thường dùng một chuỗi lời nĩi miệng hoặc bài viết cĩ chủ đề thống nhất mạch lạc nhằm làm rõ nội dung. Đĩ chính là quá trình tạo lập văn bản. - Sử dụng kĩ thuật kh¨n phđ bàn N1: Câu ca dao được sáng tác nhằm mục đích gì? Vấn đề mà câu ca dao đề cập đến là gì? 18