Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 119: Thực hành tiếng Việt (Văn bản và đoạn văn)

doc 5 trang Minh Tâm 31/12/2024 1320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 119: Thực hành tiếng Việt (Văn bản và đoạn văn)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_119_thuc_hanh_tieng.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 119: Thực hành tiếng Việt (Văn bản và đoạn văn)

  1. Ngày dạy: Tiết 119: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (VĂN BẢN VÀ ĐOẠN VĂN) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được đặc điểm và chức năng của văn bản và đoạn văn - HS thực hiện được một số thao tác, yêu cầu về nhận diện, phân tích đoạn văn hay văn bản. 2. Năng lực: a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện nhận diện, phân tích, tóm tắt, sơ đồ hóa khi đối diện với đoạn văn hay văn bản. 3. Phẩm chất: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án; SGK; SGV; Máy chiếu. - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi. - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Khởi động: b. Nội dung: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe và trả lời; - GV dẫn dắt vào bài học mới: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn văn, văn bản
  2. a. Mục tiêu: Nắm được các đặc điểm, chức năng của đoạn văn, văn bản. b. Nội dung: HS sử dụng SGK để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Văn bản: - GV chiếu yêu cầu lên bảng: HS nêu 1. Khái niệm: hiểu biết về đặc điểm, chức năng của - Văn bản là sản phẩm của hoạt động đoạn văn, văn bản; chia lớp làm hai giao tiếp bằng ngôn ngữ, có tính trọn nhóm. vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về hình - HS tiếp nhận nhiệm vụ. thức. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực 2. Đặc điểm: hiện nhiệm vụ - Tính trọn vẹn về nội dung - HS thực hiện nhiệm vụ. - Hoàn chỉnh về hình thức Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo 3. Chức năng: luận - Chức năng thông tin - HS báo cáo kết quả; - Chức năng thuyết phục - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Chức năng thẩm mĩ câu trả lời của bạn. - Chức năng văn hóa Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Chức năng xã hội nhiệm vụ II. Đoạn văn: - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, 1. Khái niệm: chốt lại kiến thức Ghi lên bảng. - Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, được tính từ chữ cái viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. 2. Đặc điểm: - Về hình thức: bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng (qua hàng). - Về nội dung: Biểu đạt một ý tương đối trọn vẹn. - Về cấu tạo: Thường do nhiều câu tạo thành. Tuy nhiên có những đoạn văn chỉ có một câu thậm chí là một từ. - Cách trình bày : Mở đoạn – thân đoạn – kết đoạn 3. Chức năng: - Mở đầu văn bản - Trình bày khía cạnh nào đó của nội dung chính
  3. - Kết thúc văn bản hoặc mở rộng, liên kết vấn đề. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về đoạn văn, văn bản. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẦM NV1: III. Bài tập: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1 (SGK trang 81): - GV yêu cầu HS: - Loại văn bản: Văn bản thông tin. + Hoàn thành trước các bài tập 1 SGK - Trái Đất – cái nôi của sự sống là một trang 81. văn bản hoàn chỉnh, trọn vẹn do chứa - HS thực hiện nhiệm vụ. đựng thông điệp rõ ràng và tất cả các Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực thông tin đều tập trung vào vấn đề hiện nhiệm vụ chính. + Thông điệp: Hãy trân trọng, giữ gìn Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo và bảo vệ hành tinh xanh. luận + Nội dung chính: Trái Đất được coi là hành tinh xanh, có vai trò rất quan Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện trọng với sự sống muôn loài; cần bảo nhiệm vụ vệ và giữ gìn hành tinh xanh. - Văn bản có tính thống nhất về nội dung: tất cả các khía cạnh đều tập trung làm sáng tỏ chủ đề: + Nhan đề của văn bản: “Trái đất – cái nôi của sự sống”. + Sapô: Vì sao Trái Đất thường được gọi là hành tinh xanh? Trên hành tinh xanh ấy, sự sống đã nảy nở tốt đẹp như thê nào? Con người có thể làm gì đê bảo vệ Trái Đất? + Các nhân tố đe dọa môi trường - Cách trình bày các nội dung rõ ràng, khoa học, chính xác, dễ hiểu: + Sapô + 5 đề mục với các dòng chữ in đậm + Mỗi đoạn văn trình bày một nội dung NV2: cụ thể. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 2 (SGK trang 81): - GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 SGK Các bộ phận cấu tạo của văn bản Trái trang 81 và hoàn thành bài tập trên lớp/ đất – cái nôi của sự sống: ở nhà. - Nhan đề của văn bản: “Trái đất – cái - HS tiếp nhận nhiệm vụ. nôi của sự sống”.
  4. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Sapô: Vì sao Trái Đất thường được hiện nhiệm vụ gọi là hành tinh xanh? Trên hành tinh - HS thực hiện nhiệm vụ. xanh ấy, sự sống đã nảy nở tốt đẹp như Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo thê nào? Con người có thể làm gì đê luận bảo vệ Trái Đất? Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - 5 đề mục: nhiệm vụ + Trái Đất trong hệ Mặt Trời - GV gợi ý; + “Vị thần hộ mệnh” của sự sống trên - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt Trái Đất lại kiến thức. + Trái Đất – nơi cư ngụ của muôn loài + Con người trên Trái Đất + Tình trạng của Trái Đất hiện ra sao? - Các đoạn văn: mỗi đoạn văn đều làm sáng tỏ nội dung được nêu ở các đề NV3: mục. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 3 (SGK trang 81): - GV yêu cầu HS đọc bài tập 3 SGK - Những thông tin chính trong văn bản trang 81 và hoàn thành bài tập trên lớp/ Trái đất – cái nôi của sự sống: ở nhà. - Nhan đề của văn bản: “Trái đất – cái - HS tiếp nhận nhiệm vụ. nôi của sự sống”-> Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Sapô: Vì sao Trái Đất thường được hiện nhiệm vụ gọi là hành tinh xanh? Trên hành tinh - HS thực hiện nhiệm vụ. xanh ấy, sự sống đã nảy nở những Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo dòng chữ in đậm tốt đẹp như thê nào? luận Con người có thể làm gì đê bảo vệ Trái Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện Đất? nhiệm vụ - GV gợi ý; - Đề mục của văn bản: 5 đề mục - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt -Tranh ảnh trong văn bản: trong VB lại kiến thức. thông tin, tranh ảnh là một phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ thường được sử dụng để cụ thể hoá, hình tượng hoá những mệnh đề khái quát, để khơi gợi cảm xúc và hỗ trợ đắc lực cho trí nhớ, - Số liệu cụ thể, chính xác: một vòng hết 23.934 giờ, (vận tốc ~ 30km/s, hết 365.25 ngày). 3/4 bề mặt Trái Đất - Các thuật ngữ khoa học: Trái Đất, hành tinh, Mặt Trời, sao Thủy, sao Kim, sao Mộc , hóa thạch, ô-dôn NV4: Bài tập 4 (SGK trang 82): Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Thứ tự Điểm Ý Chức - GV yêu cầu HS đọc bài tập 4 SGK đoạn mở đầu chính năng
  5. trang 82 và hoàn thành bài tập trên lớp/ văn và điểm của của ở nhà. trong kết thức đoạn đoạn ?Chọn một đoạn văn trong văn bản văn bản của văn văn Trái đất – cái nôi của sự sống và điền đoạn trong thông tin cần thiết vào bảng theo mẫu văn văn bản (làm vào vở) . - HS tiếp nhận nhiệm vụ. . Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực . hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV gợi ý; - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi, trả lời và trao đổi. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Tre già măng mọc là một thành ngữ quen thuộc. Dựa vào bài Cây tre Việt Nam, hãy viết một đoạn văn (5 – 7 dòng) nêu cách hiểu của em về thành ngữ này. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi đánh giá chú - Hình thức hỏi – đáp; - Phù hợp với mục tiêu, nội dung; - Báo cáo thực hiện - Hình thức nói – nghe - Hấp dẫn, sinh động; công việc; (thuyết trình sản phẩm - Thu hút được sự tham gia tích cực - Phiếu học tập; của mình và nghe người của người học; - Hệ thống câu hỏi khác thuyết trình). - Sự đa dạng, đáp ứng các phong và bài tập; cách học khác nhau của người học. - Trao đổi, thảo luận. V. HỒ SƠ DẠY HỌC