Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 91, văn bản: Cây khế (Tiếp)

docx 6 trang Minh Tâm 28/12/2024 580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 91, văn bản: Cây khế (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_91_van_ban_cay_khe_t.docx
  • pptxTiet_91_-_Cay_khe_8afde.pptx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 91, văn bản: Cây khế (Tiếp)

  1. Tiết 91: Văn bản 02: CÂY KHẾ (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm. Biết nhận xét, đánh giá về bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống mà tác giả dân gian gửi gắm. 2. Năng lực: - Năng lực thu thập thông tin, trình bày suy nghĩ, cảm nhận,phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân: Thật thà, lương thiện, nhân ái, khiêm tốn; vị tha, yêu thương, trân trọng tình cảm gia đình. II. Thiết bị dạy học: 1. Giáo viên: + KHDH. + Tranh ảnh, video về truyện “Cây khế” + Máy chiếu, máy tính. - Học sinh: SHS, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. Tiến trình dạy học * Hoạt động: Khởi động GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Nhanh tay nhanh mắt” - GV phổ biến luật chơi + Có 2 bức tranh khác nhau. HS quan sát và cho biết bức tranh đó kể về nhân vật và sự việc nào trong truyện Cây khế. Mỗi HS có 1 lượt chọn và trả lời câu hỏi. + Mỗi câu trả lời đúng đạt 10 điểm, trả lời sai không có điểm. GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu bài học: Hai nhân vật đối lập hoàn toàn về phẩm chất, cùng gặp một hoàn cảnh như nhau nhưng xử sự khác hẳn
  2. nhau cuối cùng đi đến những kết cục trái ngược nhau. Vậy sự đối lập về hai nhân vật này thể hiện như thế nào, kết cục của họ ra sao, chúng ta cùng tiếp tục khám phá văn bản này nhé. Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm HĐ 2: Khám phá văn bản II. Khám phá văn bản GV áp dụng phương pháp hoạt động 1. Ý nghĩa của các chi tiết kì ảo nhóm. 2. Nhân vật người anh, người em và bài học từ truyện Hình thức: Gv chia lớp thành 4 nhóm a. Hai nhân vật người anh, người em tìm hiểu về nhân vật người anh, người Hoàn cảnh: cha mẹ mất sớm, hai anh em ở em (hành động, tính cách, nhận xét) với nhau và chịu khó làm ăn. Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về nhân vật người Người anh Người em anh (hành động, tính cách, nhận xét) Hành - Chiếm hết tài - Chăm sóc Nhóm 3,4: Tìm hiểu về nhân vật người động sản của em cây khế. Sẵn em (hành động, tính cách, nhận xét) trai. sàng chia sẻ Thời gian: 10 phút - May túi 12 cây khế với - GV hướng theo dõi, quan sát, hỗtrợ gang. anh. (nếu HS gặp khó khăn), sau khi thực - Vào trong - May túi ba hiện xong, giáo viên gọi đại diện 2 hang cố nhặt gang, chỉ dám nhóm tương ứng với 2 nội dung tìm vàng và kim nhặt ít vàng, hiểu lên trình bày. cương cho thật kim cương ở đầy tay nải, ngoài rồi ra - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo dồn cả vào ống hiệu cho chim giữa các HS tay áo, ống bay về. - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc quần. của từng HS
  3. Tính Ích kỷ, keo Tốt bụng, thật cách kiệt, tham lam, thà, lương vô ơn, sống thiện, biết ơn, không có tình giàu tình nghĩa. nghĩa Kết cục: Bị Kết quả: rơi xuống biển Sống sung túc Nhận NT xây dựng nhân vật đối lập, xét tương phản + Kết thúc có hậu b. Bài học - Không tham lam, biết vừa đủ. - Sống nhân hậu, tình nghĩa, biết giữ lời hứa, biết đền đáp ơn nghĩa. - Anh em trong gia đình phải biết thương yêu, đùm bọc, giúp đỡ nhau. - Trung thực, chăm chỉ, hiểu được ý nghĩa của lao động chân chính. * Tổng kết - Nghệ thuật: + Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo. + Sử dụng những chi tiết thần kì. + Truyện có ý nghĩa gì? Em rút ra được + Kết thúc có hậu. bài học gì sau khi học xong câu - Nội dung: chuyện? Từ những kết cục khác nhau đối với người anh và người em, tác giả dân gian muốn
  4. gửi gắm bài học về đền ơn đáp nghĩa, niềm - GV đặt câu hỏi: Nêu những đặc sắc tin ở hiền sẽ gặp lành và may mắn đối với nghệ thuật của truyện? tất cả mọi người. - Truyện có nội dung gì? - Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang đề mục sau: Như vậy thông qua văn bản này, các con đã nhận biết được các yếu tố của truyện cổ tích và hiểu được mong ước của nhân dân gửi gắm qua câu chuyện “Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” Chúng ta hãy cùng chuyển sang nội dung HĐ 3: Viết kết nối với đọc III.Viết kết nối với đọc Viết kết nối với đọc để cùng viết đoạn Viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu: văn tưởng tượng về một kết thúc khác - Hình thức: của truyện nhé. + Viết nối tiếp 5-7 câu. - HS suy nghĩ, trả lời + Kể theo ngôi thứ ba. - GV chiếu yêu cầu lên MC. + Không phá vỡ tính chỉnh thể của thế giới - HS đọc đề. cổ tích (những đặc trưng cơ bản của thể - Xác định yêu cầu: loại đã được học ở phần trên) + Về hình thức. - Nội dung: Kết thúc khác cho truyện Cây + Về nội dung. khế mà em tưởng tượng ra. - GV hướng dẫn HS viết đoạn. Tiêu chí đánh giá + Đoạn văn đảm bảo đúng hình thức (phụ lục 1) + Về kết thúc có thể xảy ra: người anh vì tham lam nên ở mãi trên đảo nhặt
  5. vàng dẫn tới việc bị thiêu đốt bởi sức nóng mặt trời. - Gọi HS đọc bài viết và nhận xét, đánh g - HS đọc bài viết của mình. - Đối chiếu với tiêu chí đánh giá. - HS khác nhận xét, góp ý. Phụ lục 1 Tiêu chí Thang điểm Độ dài đoạn văn 1.0 điểm Ngôi kể thứ ba 1.0 điểm Tưởng tượng được kết thúc phù hợp với truyện và không phá 6.0 điểm vỡ tính chỉnh thể của thế giới cổ tích Bài học rút ra từ câu chuyện, Bài học cho bản thân. 2.0 điểm * Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Củng cố: GV tổ chức trò chơi: HỘP QUÀ BÍ ẨN 1. Phương thức biểu đạt chính của truyện “Cây khế” là gì? Tự sự 2. “Cây khế” do ai sáng tác? Nhân dân (Tác giả dân gian) 3. Hai anh em xuất hiện với hoàn cảnh như thế nào? Cha mẹ mất sớm, . 4. Những yếu tố kì ảo được nhắc đến trong truyện là gì?
  6. Con chim thần kì, đảo vàng. 5. Người anh trong truyện đã may túi mấy gang để đi đựng vàng? 9 gang (to gấp 3 lần túi của người em) - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. - Hướng dẫn về nhà + Bài vừa học • Hiểu được sự đối lập về hành động, tính cách, phẩm chất của nhân vật người anh và người em • Trình bày được nét đặc sắc về nghệ thuật, ý nghĩa và bài học được rút ra từ câu chuyện • Hoàn thiện bài tập viết kết nối với đọc + Bài của tiết sau: Đọc SGK từ trang 35 - 36 và trả lời các câu hỏi phần thực hành tiếng Việt.