Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Bài 3: Vẻ đẹp quê hương - Nguyễn Văn Hòa

pptx 18 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 1542
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Bài 3: Vẻ đẹp quê hương - Nguyễn Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_ngu_van_lop_6_bai_3_ve_dep_que_huong_nguyen_van_hoa.pptx

Nội dung text: Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Bài 3: Vẻ đẹp quê hương - Nguyễn Văn Hòa

  1. Bài 3: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG VĂN BẢN 2: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA
  2. Bài 3: VĂN BẢN 2: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA I. TÌM HIỂU CHUNG Đọc phần tác giả, SGK/65 1. Tác giả - Nguyễn Đình Thi (1924- 2003) - Quê quán: Hà Nội - Chủ đề sáng tác: Ca ngợi quê hương là một chủ đề quan trọng trong thơ ông.
  3. Bài 3: VĂN BẢN 2: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm Giới thiệu vài nét về tác - Xuất xứ: Trích Bài thơ Hắc phẩm: xuất xứ, thể thơ, Hải (1955-1958) bố cục - Thể thơ: lục bát - Bố cục: 2 phần + Phần 1: vẻ đẹp thiên nhiên (4 câu đầu) + Phần 2: vẻ đẹp con người (còn lại)
  4. VĂN BẢN 2: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Vẻ đẹp thiên nhiên + Nhóm 1,3: Chỉ ra đặc trưng thể thơ lục bát thể hiện qua cách gieo vần, ngắt nhịp. 1 2 3 4 5 6 7 8 Lục Bằng Trắc Bằng Bát Bằng Trắc Bằng Bằng + Nhóm 2,4: Chỉ ra hình ảnh tiêu biểu và những biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng, từ đó chỉ ra tác dụng. Xác định Tác dụng Hình ảnh . tiêu biểu BPTT .
  5. Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Xác định Tác dụng Hình ảnh Mênh mông biển lúa, Thiên nhiên bao. la cánh cò bay lả, mây mờ rộng lớn, mênh mông, tiêu biểu che đỉnh Tường Sơn BPTT Nhân hóa, Từ láy, ẩn dụ, Bức tranh Thiên .nhiên so sánh, đảo ngữ sinh động hơn
  6. Bài 3: VĂN BẢN 2: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA I. TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Vẻ đẹp thiên nhiên (4 câu đầu) - Gợi tả vẻ đẹp của thiên nhiên từ vùng núi cao đến đồng bằng bao la, mênh mông, rộng lớn, - Hình ảnh “biển lúa” gợi ra sự giàu đẹp, trù phú của quê hương. - Nghệ thuật: so sánh kết hợp đảo ngữ, ẩn dụ bao quát bức tranh thiên nhiên rộng lớn.
  7. Bài 3: VĂN BẢN 2: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA I. TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Vẻ đẹp thiên nhiên (4 câu đầu) 2. Vẻ đẹp con người (16 câu cuối) Thảo luận theo nhóm điền vào phiếu học tập sau: Vẻ đẹp con người VN Vẻ đẹp của con Từ ngữ, Tác dụng của các từ người VN hình ảnh ngữ, hình ảnh ấy Vẻ đẹp thứ nhất Vẻ đẹp thứ hai Vẻ đẹp thứ ba Vẻ đẹp thứ tư
  8. Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa Việt Nam đất nắng chan hòa Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh Mắt đen cô gái long lanh Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem Tay người như có phép tiên Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ
  9. Vẻ đẹp của con Từ ngữ, Tác dụng của các từ người VN hình ảnh ngữ, hình ảnh ấy Vẻ đẹp thứ nhất Cần cù, vất vả Vẻ đẹp thứ hai Anh dũng, kiên cường Vẻ đẹp thứ ba Thủy chung, son sắt Vẻ đẹp thứ tư Chăm chỉ, khéo léo
  10. Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuôm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa Việt Nam đất nắng chan hòa Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh Mắt đen cô gái long lanh Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem Tay người như có phép tiên Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ
  11. Bài 3: VĂN BẢN 2: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA I. TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Vẻ đẹp con người (16 câu cuối) - Vất vả, cần cù trong lao động: chịu nhiều đau thương, vất vả in sâu gắn liền với đồng ruộng. - Kiên cường, anh dũng trong chiến đấu nhưng rất đỗi hiền lành, giản dị, chất phác. - Vẻ đẹp thủy chung, son sắt: yêu ai yêu trọn tấm tinh thủy chung. - Vẻ đẹp khéo léo, chăm chỉ trong lao động: tay người như có phép tiên - Nghệ thuật: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh nhằm khắc họa, tô đậm vẻ đẹp của con người Việt Nam. → Thể hiện niềm tự hào, yêu mến của tác giả và trân trọng những phẩm chất cao đẹp của con người VN.
  12. Bài 3: VĂN BẢN 2: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA I. TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Vẻ đẹp thiên nhiên (4 câu đầu) 2. Vẻ đẹp con người (16 câu cuối) III. TỔNG KẾT: 1. Nội dung – Ý nghĩa: - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và con người Việt Nam: cần cù, chịu khó, kiên cường, dũng cảm, thủy chung, tài hoa. - Thể hiện sự tự hào, trân trọng, yêu mến của tác giả với những vẻ đẹp của quê hương, con người Việt Nam. 2. Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát, ngôn ngữ giản dị mà ẩn ý, sâu sắc. - Nghệ thuật tu từ so sánh, hoán dụ, ẩn dụ
  13. CỦNG CỐ - Nhan đề văn bản? - Tác giả? - Thể thơ? - Bố cục? DẶN DÒ - Học thuộc bài thơ Kiểm tra 10 - Thuộc nội dung ý nghĩa của bài thơ phút Chuẩn bị: - Đọc kết nối chủ điểm: Đứng bên ni đồng - Đọc mở rộng theo thể loại: Hoa bìm.
  14. ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM VỀ BÀI CA DAO “ĐỨNG BÊN NI ĐỒNG, NGÓ BÊN TÊ ĐỒNG” Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông. Thân em như chẽn lúa đòng đòng, Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
  15. Đọc mở rộng theo thể loại Hoa Bìm.
  16. HOA BÌM Rung rinh bờ giậu hoa bìm Màu hoa tim tím tôi tìm tuổi thơ Có con chuồn ớt lơ ngơ Bay lên bắt nắng đậu hờ nhành gai Có cây hồng trĩu cành sai Trưa yên ả rụng một vài tiếng chim Có con mắt lá lim dim Cánh diều ai thả nổi chìm trên mây Bến quê nước đục sông gầy Có con thuyền giấy chở đầy mộng mơ Cánh bèo con nhện giăng tơ Cào cào tránh nắng đậu nhờ tàn sen Có ri ri tiếng dế mèn Có bầy đom đóm thắp đèn đêm thâu Có con cuốc ở bờ lau Kêu dài ngày hạn, kêu nhàu ngày mưa Hoa bìm tim tím đong đưa Mười năm chốn cũ, em chưa hẹn về ? Nguyễn Đức Mậu