Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Bài: Chiếc lá cuối cùng

pptx 62 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 6571
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Bài: Chiếc lá cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_ngu_van_lop_6_bai_chiec_la_cuoi_cung.pptx

Nội dung text: Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Bài: Chiếc lá cuối cùng

  1. Chiếc lá cuối cùng (O Hen- ri) HÌNH THÀNHKhởi độngKIẾN THỨC Em có cảm nghĩ gì về bài hát?
  2. Chiếc lá cuối cùng (O Hen- ri) HÌNHHình THÀNH thành KIẾN kiến THỨCthức I. Trải nghiệm cùng VB 1. Tác giả O’Henry (1862-1910) nhà văn Mỹ, chuyên viết truyện ngắn. - Truyện của ông thường nhẹ nhàng và tràn đầy tinh thần nhân đạo cao cả. - Tác phẩm tiêu biểu: Căn gác xép, Tên cảnh sát và gã lang thang, Qùa tặng của các đạo sĩ O’Henry (1862-1910)
  3. Chiếc lá cuối cùng (O Hen- ri) HÌNHHình THÀNH thành KIẾN kiến THỨCthức
  4. Chiếc lá cuối cùng (O Hen- ri) 2HÌNH.1. Trải THÀNH nghiệm KIẾN cùng THỨC VB 2. Tác phẩm a. Đọc, từ khó b. Xuất xứ: Trích phần cuối truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
  5. Chiếc lá cuối cùng (O Hen- ri) 2HÌNH.1. Trải THÀNH nghiệm KIẾN cùng THỨC VB 2. Tác phẩm - Thể loại: - Ngôi kể: - Nhân vật: - Cốt truyện:
  6. Chiếc lá cuối cùng (O Hen- ri) 2HÌNH.1. Trải THÀNH nghiệm KIẾN cùng THỨC VB 2. Tác phẩm - Thể loại: Truyện ngắn - Ngôi kể: ngôi thứ ba - Nhân vật: Giôn-xi, Xu, cụ Bơ-mơn - Cốt truyện: Giôn-xi tin rằng khi chiếc lá Cụ Bơ-mơn đã vẽ cuối cùng rụng xuống cũng chiếc lá cuối cùng là lúc cô lìa xa cõi đời. trong đêm mưa tuyết. Giôn-xi sưng Xu và cụ Bơ-mơn Giôn-xi khỏe trở lại phổi và tuyệt đều rất lo lắng. còn cụ Bơ-mơn chết vì vọng, chán nản. bệnh sưng phổi.
  7. Chiếc lá cuối cùng (O Hen- ri) 2HÌNH.1. Trải THÀNH nghiệm KIẾN cùng THỨC VB II. Đặc điểm của truyện qua văn bản Chiếc lá cuối cùng: HOẠT ĐỘNG NHÓM 4 Đặc điểm của truyện Thể hiện trong văn bản “Chiếc lá cuối cùng” Đề tài Các chi tiết tiêu biểu Ngoại hình, hành động của Giôn-xi Ý nghĩ của nhân vật Giôn-xi
  8. Các yếu tố của truyện Chiếc lá cuối cùng Đề tài Viết về cuộc sống chật vật, nghèo khổ của những người học sĩ nghèo và tình thương yêu giữa họ Các chi tiết tiêu biểu Giôn-xi ốm nặng và nghĩ mình sẽ chết khi chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân rụng xuống Xu hết lòng chăm sóc Giôn-xi Cụ Bơ-mơn đã vẽ chiếc lá thường xuân cuối cùng để thắp lên hi vọng sống cho Giôn-xi Cụ Bơ-mơn đã chết vì sưng phổi. Ngoại hình, hành động Ngoại hình: Cặp mắt thẫn thờ của nhân vật Giôn-xi Hành động: ra lệnh cho Xu kéo tấm mành mành lên để nhìn chiếc lá cuối cùng; ngồi dậy nói với Xu cho ăn cháo và sữa pha rượu vang, vui vẻ đan một chiếc khăn choàng len Ý nghĩ của nhân vật Nghĩ mình sẽ chết khi chiếc lá cuối cùng rơi xuống, nhận thấy mình thật Giôn-xi tệ khi chiếc lá thường xuân vẫn sống bền bỉ bất chấp mưa tuyết còn mình lại yếu đuối chỉ nghĩ đến cái chết
  9. Chiếc lá cuối cùng (O Hen- ri) HÌNH2.2. Suy THÀNH ngẫm KIẾN, phản THỨC hồi 1.Nhân vật Johnsy Là một nữ họa sĩ nghèo Bị sưng phổi nặng. sống trong khu nhà ổ chuột cùng với cô bạn cùng phòng là Sue Nghèo khó không có tiền lo thuốc thang. a.Hoàn cảnh sống:
  10. Chiếc lá cuối cùng (O Hen- ri) HÌNH2.2. Suy THÀNH ngẫm KIẾN, phản THỨC hồi 1.Nhân vật Johnsy b. Diễn biến tâm trạng: Khi biết mình mắc bệnh: Chán nản, tuyệt vọng Suy nghĩ: "Khi nào chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì mình cũng lìa đời.".
  11. Chiếc lá cuối cùng (O Hen- ri) HÌNH2.2. Suy THÀNH ngẫm KIẾN, phản THỨC hồi 1.Nhân vật Johnsy Khi thấy chiếc lá cuối cùng không rụng: Lấy lại nghị lực sống và dần hồi phục. Johnsy Muốn ăn cháo, uống sữa, ngắm mình hồi phục: trong gương vẽ vịnh Na-pơ. Thấy mình tệ, thấy muốn chết là một cái tội.
  12. Chiếc lá cuối cùng (O Hen- ri) HÌNH2.2. Suy THÀNH ngẫm KIẾN, phản THỨC hồi 2.Nhân vật Sue Tấm lòng yêu thương của Sue với Johnsy: Quan tâm, Lo sợ khi thấy Lo lắng cực Ngạc nhiên, chăm sóc, lá thường độ khi Johnsy vui mừng khi động viên xuân rụng nhờ kéo mành thấy chiếc lá Johnsy. dần. lên. chưa rụng.
  13. Chiếc lá cuối cùng (O Hen- ri) HÌNH2.2. Suy THÀNH ngẫm KIẾN, phản THỨC hồi 2.Nhân vật Sue - Chi tiết Sue kể cho Johnsy nghe về bí mật của chiếc lá là chi tiết đặc sắc tạo bất ngờ cho nhân vật và người đọc, tạo kết thúc mở cho câu chuyện. → Sue là người chị bao dung, giàu tình yêu thương, kính phục cụ Behrman.
  14. Chiếc lá cuối cùng (O Hen- ri) HÌNH2.2. Suy THÀNH ngẫm KIẾN, phản THỨC hồi 3. Cụ Behrman và kiệt tác chiếc lá cuối cùng VÒNG 1: Nhóm chuyên gia: Nhóm 1,2 Nhóm 3,4 Hãy giới thiệu về khái Cụ Behrman đã có quát về nhân vật cụ hành động gì ? Em Behrman? hãy tìm chi tiết miêu Tìm chi tiết miêu tả tả hoàn cảnh cụ vẽ tâm trạng của cụ chiếc lá? Behrman khi nghe chị Sue thông báo về tình trạng của Johnsy.
  15. Chiếc lá cuối cùng (O Hen- ri) HÌNH2.2. Suy THÀNH ngẫm KIẾN, phản THỨC hồi 3. Cụ Behrman và kiệt tác chiếc lá cuối cùng Là một họa sĩ vô danh, ngoài 60 tuổi, kiếm sống Mơ ước cháy bỏng vẽ bằng việc làm mẫu vẽ được một kiệt tác chưa thực hiện. cho các họa sĩ trẻ. Hoàn cảnh sống: Già yếu, cô độc, chưa có thành công trong nghệ thuật.
  16. Chiếc lá cuối cùng (O Hen- ri) HÌNH2.2. Suy THÀNH ngẫm KIẾN, phản THỨC hồi 3. Cụ Behrman và kiệt tác chiếc lá cuối cùng b. Kiệt tác của cụ Behrman Chiếc lá Chiếc lá đã Chiếc lá được vẽ Chiếc lá được bằng tình thương được vẽ y vẽ trong hoàn cứu sống bao la và sự hi như thật. cảnh đặc biệt. Johnsy. sinh cao thượng.
  17. Chiếc lá cuối cùng (O Hen- ri) HÌNH2.2. Suy THÀNH ngẫm KIẾN, phản THỨC hồi III. Tổng kết 1. Nghệ 2. Nội thuật: dung, ý Truyện có nhiều tình tiết nghĩa: Ca ngợi tình yêu hấp dẫn, sắp xếp chặt thương cao cả chẽ khéo léo, kết cấu giữa những con đảo ngược tình huống. người nghèo khổ. Kết thúc truyện bất ngờ, để lại nhiều dư vị.
  18. Chiếc lá cuối cùng (O Hen- ri) HÌNH THÀNHLuyện KIẾN tập THỨC Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “ Và buổi chiều hôm đó, Sue tới bên giường Johnsy nằm , thấy Johnsy đang vui vẻ đan một chiếc khăn choàng len màu xanh thẫm rất vô dụng, chị ôm lấy cả người Johnsy lẫn chiếc gối. “ Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị ”, cô nói, “ Cụ Behrman đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và quần áo của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, vài chiếc bút lông rơi vung vãi và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và – em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Behrman cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng. ” ( Trích “ Chiếc lá cuối cùng ” – Ơ’Henry) Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên? Câu 2. Nêu nội dung chính đoạn văn Câu 3. Theo em, kiệt tác “ Chiếc lá cuối cùng ” mà họa sĩ già Behrman để lại có ý nghĩa như thế nào?
  19. Chiếc lá cuối cùng (O Hen- ri) HÌNH THÀNHLuyện KIẾN tập THỨC Câu 1. phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên: Tự sự Câu 2. Nêu nội dung chính đoạn văn: Chị Sue kể cho Johnsy nghe bí mật về chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân Câu 3. Theo em, kiệt tác “ Chiếc lá cuối cùng ” mà họa sĩ già Behrman để lại có ý nghĩa: - Cứu Giôn – xi thoát khỏi căn bệnh hiểm nghèo. - Nhắc nhở mọi người về lòng yêu thương con người trong cuộc sống.
  20. Chiếc lá cuối cùng (O Hen- ri) HÌNH THÀNHVẬN KIẾNDỤNG THỨC Nếu chẳng may em gặp chuyện buồn, vấp phải khó khăn, em chán nản. Vậy lúc đó em sẽ làm gì?
  21. HÌNH THÀNHKhởiVẬN độngKIẾNDỤNG THỨC Nhớ lại một cuộc họp, hay một cuộc thảo luận, một vụ việc mà các em đã từng tham gia, chứng kiến. Em hãy chia sẻ đôi nét về sự kiện đó?
  22. HÌNHHình THÀNH thànhVẬN KIẾNDỤNG kiến THỨCthức ❖ Biên bản là gì? THẢO LUẬN CẶP ĐÔI ❖ Có những loại biên bản nào? ❖ Biên bản cần đảm bảo những yêu cầu về hình thức và bố cục như thế nào? ❖ Nội dung thông tin được trình bày trong biên bản cần đảm bảo điều gì?
  23. HÌNHHình THÀNH thànhVẬN KIẾNDỤNG kiến THỨCthức I. Tìm hiểu chung về biên bản 1. Biên bản là gì? a. Ví dụ: Mẫu biên bản họp lớp (SGK) b. Kết luận: Biên bản là loại văn bản ghi chép một cách ngắn gọn, trung thực, chính xác, đầy đủ những sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra. 2. Các loại loại biên bản: - Biên bản ghi lại một sự kiện, - Biên bản ghi lại cuộc họp, - Biên bản hội nghị, - Biên bản ghi lại một hành vi cụ thể (như hành vi vi phạm pháp luật, biên bản bàn giao tài sản, bàn giao ca trực, ).
  24. HÌNHHình THÀNH thànhVẬN KIẾNDỤNG kiến THỨCthức 3. Yêu cầu đối với kiểu biên bản a. Về hình thức, bố cục cần có: Quốc hiệu và tiêu ngữ. Thời gian, địa điểm ghi biên bản. Tên văn bản (biên bản Thành phần tham dự, người về việc gì). chủ trì, người ghi biên bản. Diễn biến sự kiện thực tế Phần kết thúc (ghi thời gian cụ thể, chữ kí của thư kí và chủ tạo).
  25. HÌNHHình THÀNH thànhVẬN KIẾNDỤNG kiến THỨCthức 3. Yêu cầu đối với kiểu biên bản b. Về nội dung, thông tin cần đảm bảo: Số liệu, sự kiện chính xác, cụ thể. Ghi chép trung thực, đầy đủ không suy diễn chủ quan. Nội dung ghi chép phải có trọng tâm, trọng điểm.
  26. HÌNHHình THÀNH thànhVẬN KIẾNDỤNG kiến THỨCthức II. Đọc và phân tích văn bản mẫu Phiếu học tập (*). HOẠT ĐỘNG NHÓM Phần đầu Phần chính Phần cuối Biên bản họp thống nhất kế hoạch làm tập san chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 đã đáp ứng yêu cầu cụ thể của một biên bản chưa? Vì sao? Từ đó, em hãy nêu bố cục của một biên bản?
  27. HÌNHHình THÀNH thànhVẬN KIẾNDỤNG kiến THỨCthức II. Đọc và phân tích văn bản mẫu 1. Biên bản mẫu: Biên bản họp lớp để thống nhất kế hoạch thực hiện tạp san chào mừng Ngày nhà giáo Việt nam 20-11 2. Bố cục của một biên bản: Phần đầu Phần chính Phần cuối - Quốc hiệu, tiêu ngữ Thông tin chi tiết chính - Thời điểm kết thúc - Tên văn bản. xác theo diễn biến cuộc cuộc họp - Thời gian, địa điểm họp, cuộc thảo luận hay - Chữ kí xác nhận của - Thành phần tham dự. vụ việc thư kí - Người chủ trì( chủ tọa) - Người ghi BB(Thư kí)
  28. HÌNH THÀNHLuyệnVẬN KIẾNDỤNG tập THỨC Đề bài: Giả sử trong một cuộc thảo luận nhóm (hoặc một cuộc họp lớp), em được giao nhiệm vụ làm thư kí. Hãy viết biên bản cuộc thảo luận (hoặc cuộc họp) ấy.
  29. HÌNH THÀNHLuyệnVẬN KIẾNDỤNG tập THỨC Bước 1. Trước khi viết a) Tìm hiểu nội dung, mục đích cuộc b) Chuẩn bị viết biên bản: người thảo luận/ cuộc họp: viết biên bản có thể ghi trước các mục, các phần cơ bản của một biên ✓ Cuộc họp tiến hành ở đâu, vào thời gian nào? bản. ✓ Thành phần tham dự là ai? Ai điều hành cuộc thảo luận/ cuộc họp? ✓ Các nội dung sẽ bàn luận là gì? ✓ Dự kiến biên bản sẽ có các phần, các
  30. HÌNH THÀNHLuyệnVẬN KIẾNDỤNG tập THỨC Bước 2. Viết biên bản. ✓ Chủ tọa phát biểu về mục đích, ✓ Lắng nghe các ý kiến trong cuộc nội dung chính cuộc thảo luận/ thảo luận và ghi lại trung thực cuộc họp. các ý kiến ấy theo trình tự thời gian. ✓ Các thành viên tham dự phát biểu, trao đổi ý kiến. ✓ Nội dung, diễn biến của cuộc thảo luận/ cuộc họp thuộc phần ✓ Chủ tọa phát biểu tổng kết. chính của biên bản, cho nên cần chú ý ghi kĩ những ý dưới đây:
  31. HÌNH THÀNHLuyệnVẬN KIẾNDỤNG tập THỨC Bước 3: Chỉnh sửa và đọc lại biên bản cho các thành viên dự họp nghe. b. Đọc lại và điều chỉnh: a. Kiểm tra lại biên bản dựa theo Trong cuộc thảo luận hoặc cuộc họp, thư kí những gợi ý sau:(Bảng kiểm biên đọc lại biên bản cho mọi thành viên tham dự nghe và điều chỉnh những chỗ ghi chép chưa bản) rõ, chưa sát, chưa đúng với ý kiến người phát biểu (nếu có) trước khi cuộc thảo luận kết thúc. Đối với bài tập thực hành biên bản, em tự chỉnh sửa hoặc đọc cho một vài bạn nghe để nhận được sự góp ý
  32. HÌNH THÀNHLuyệnVẬN KIẾNDỤNG tập THỨC Bảng kiểm biên bản Yêu cầu đối với biên bản Đạt/ Chưa đạt Biên bản đủ ba phần: phần đầu, phần chính, phần cuối. Phần đầu trình bày rõ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự. Phần chính ghi lần lượt các ý kiến phát biểu của từng người theo đúng trình tự diễn ra. Phần cuối ghi rõ thời gian kết thúc cuộc họp, họ tên, chữ kí của thư kí và chủ tọa. Ngôn ngữ của biên bản chính xác, ngắn gọn, không làm cho người đọc hiểu lầm ý người nói.
  33. HÌNH THÀNHVậnVẬN dụng KIẾNDỤNG: THỨC Đề bài:Giả sử trong một cuộc họp lớp thảo luận về giải pháp hạn chế sử dụng bao bì ni lông và rác thải nhựa. Em được giao nhiệm vụ làm thư kí. Hãy viết biên bản cuộc thảo luận (hoặc cuộc họp) ấy.
  34. HÌNH THÀNHVậnVẬN dụng KIẾNDỤNG: THỨC Bước 1. Trước khi viết a) Tìm hiểu nội dung, mục đích cuộc thảo luận/ cuộc họp: Cuộc họp tiến hành ở lớp em, vào thời gian nào? Thành phần tham dự là ai? Ai điều hành cuộc thảo luận/ cuộc họp? Các nội dung sẽ bàn luận là gì? Dự kiến biên bản sẽ có các phần.
  35. HÌNH THÀNHVậnVẬN dụng KIẾNDỤNG: THỨC Bước 1. Trước khi viết a) Tìm hiểu nội dung, mục đích cuộc thảo luận/ cuộc họp: b) Chuẩn bị viết biên bản: người viết biên bản có thể ghi trước các mục, các phần cơ bản của một biên bản.
  36. HÌNH THÀNHVậnVẬN dụng KIẾNDỤNG: THỨC Bước 2. Viết biên bản. Lắng nghe các ý kiến trong cuộc thảo luận và ghi lại trung thực các ý kiến ấy theo trình tự thời gian. Nội dung, diễn biến của cuộc thảo luận/ cuộc họp thuộc phần chính của biên bản, cho nên cần chú ý ghi kĩ những ý dưới đây Chủ tọa phát biểu về mục đích, nội dung chính cuộc thảo luận/ cuộc họp (Ví dụ bạn lớp trưởng đứng lên tổ chức thảo luận Các thành viên tham dự phát biểu, trao đổi ý kiến ( các giải pháp cụ thể ra sao) Chủ tọa phát biểu tổng kết.
  37. NÓI VÀ NGHE TÓM TẮT NỘI DUNG TRÌNH BÀY CỦA NGƯỜI KHÁC HÌNHCHUẨN THÀNHVẬN BỊ KIẾNDỤNG BÀI NÓÍ THỨC Đề bài: Trong cuộc họp lớp thảo luận nội dung tập san chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11, có nhiều ý kiến trao đổi về các bài viết cho tập san.
  38. NÓI VÀ NGHE TÓM TẮT NỘI DUNG TRÌNH BÀY CỦA NGƯỜI KHÁC HÌNHCHUẨN THÀNHVẬN BỊ KIẾNDỤNG BÀI NÓÍ THỨC 1. Trong vai trò người nói: Em cũng có ý định viết một bài và muốn trao đổi với các bạn về nội dung bài viết đó. Trước tiên, em hãy phác thảo những nội dung định nói dưới dạng những gạch đầu dòng. Tiếp theo, trình bày ngắn gọn những nội dung đó.
  39. NÓI VÀ NGHE TÓM TẮT NỘI DUNG TRÌNH BÀY CỦA NGƯỜI KHÁC HÌNHCHUẨN THÀNHVẬN BỊ KIẾNDỤNG BÀI NÓÍ THỨC 2. Trong vai trò người nghe: Em vừa nghe các bạn trình bày ý kiến trong cuộc họp, hãy tóm tắt nội dung mà bạn đã trình bày theo các bước dưới đây:
  40. NÓI VÀ NGHE TÓM TẮT NỘI DUNG TRÌNH BÀY CỦA NGƯỜI KHÁC HÌNHCHUẨN THÀNHVẬN BỊ KIẾNDỤNG BÀI NÓÍ THỨC Bước 1: Lắng nghe và ghi tóm tắt. ❖ Lắng nghe nội dung trình bày: cần nghe hết câu, hết ý để hiểu rõ điều người trình bày muốn nói. ❖ Ghi chép tóm tắt nội dung trình bày: ✓ Căn cứ trên thực tế ý kiến của người phát biểu để ghi tóm tắt. ✓ Tóm lược các ý chính dưới dạng từ, cụm từ. ❖ Dùng các kí hiệu như các số thứ tự, gạch đầu dòng, để thể hiện tính hệ thống của các ý kiến.
  41. NÓI VÀ NGHE TÓM TẮT NỘI DUNG TRÌNH BÀY CỦA NGƯỜI KHÁC HÌNHCHUẨN THÀNHVẬN BỊ KIẾNDỤNG BÀI NÓÍ THỨC Bước 2: Đọc lại và chỉnh sửa. ❖ Đọc lại phần ghi tóm tắt và chỉnh sửa các sai sót (nếu có). ❖ Xác định với người nói về nội dung em vừa tóm tắt. Trao đổi lại những ý kiến em chưa hiểu rõ hoặc có quan điểm khác.
  42. NÓI VÀ NGHE TÓM TẮT NỘI DUNG TRÌNH BÀY CỦA NGƯỜI KHÁC HÌNHCHUẨN THÀNHVẬN BỊ KIẾNDỤNG BÀI NÓÍ THỨC 2. Trình bày bài nói Bước 3: Luyện tập và trình bày. Gợi ý Đề xuất ý tưởng thiết kết làm tập san dưới dạng quyển. Đề xuất ý kiến nội dung nên phong phú như Trong vai trò có bài nhạc viết tay chủ điểm thầy cô, người nói. Đề xuất ý kiến hình ảnh có thể dùng ảnh chụp của tập thể lớp với thầy cô để tạo cảm giác gần gũi. Đề xuất lớp có thể chuẩn bị tiết mục văn nghệ để tặng các thầy cô.
  43. NÓI VÀ NGHE TÓM TẮT NỘI DUNG TRÌNH BÀY CỦA NGƯỜI KHÁC HÌNHCHUẨN THÀNHVẬN BỊ KIẾNDỤNG BÀI NÓÍ THỨC 2. Trình bày bài nói Bước 3: Luyện tập và trình bày. Gợi ý Thiết kế có thể thiết kế độc đáo hơn thành quyển giống như sách. Nội dung cần phong phú hơn như thêm Trong vai trò các bài nhạc, vè dân gian, người nghe Hình ảnh cần mang tính chân thực, gần gũi với thầy cô. Tri ân thầy cô bằng một tiết mục văn nghệ lớp tự chuẩn bị.
  44. NÓI VÀ NGHE TÓM TẮT NỘI DUNG TRÌNH BÀY CỦA NGƯỜI KHÁC HÌNHCHUẨN THÀNHVẬN BỊ KIẾNDỤNG BÀI NÓÍ THỨC 2. Trình bày bài nói Bước 3: Luyện tập và trình bày. PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm: Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt Tiêu chí 1. Nội dung tóm tắt căn Nội dung rời rạc, không Nội dung tương đối Nội dung phù hợp với ý cứ vào ý kiến người phát đúng với ý kiến người phù hợp với ý kiến kiến người nói, bám sát sự biểu. nói. người nói. trình bình của người nói. 2. Tóm lược được các ý Không tóm lược được ý Có vài ý chính, không Đầy đủ ý chính. chính. chính lan man. 3. Trình bày rõ ràng, Cẩu thả trong trình bày. Tương đối cẩn thận Trình bày sạch đẹp. sạch , đẹp. với việc trình bày. 4. Có sự quan sát người Không chú ý. Về cơ bản có sự quan Quan sát tốt người trình trình bày. sát. bày.
  45. NÓI VÀ NGHE TÓM TẮT NỘI DUNG TRÌNH BÀY CỦA NGƯỜI KHÁC VẬN DỤNG HÌNH THÀNHVẬN DỤNG KIẾN THỨC Cột K Cột W Cột L Những điều em đã biết Những điều em muốn biết Những điều em rút ra sau phần thực hành bài khi thực hiện việc tóm thêm, nhắc lại để làm tốt khi tập việc tóm tắt nội dung trình bày của người tắt nội dung trình bày thực hiện việc tóm tắt nội khác trong một cuộc họp, cuộc thảo luận, của người khác trong dung trình bày của người thuyết trình một cuộc họp, cuộc thảo khác trong một cuộc họp, luận, thuyết trình cuộc thảo luận, thuyết trình - Lắng nghe Cách nghe như thế nào Khi nói: phác thảo những nội dung định nói - Ghi chép ý chính Cách ghi những gì cho đảm dưới dạng những gạch đầu dòng. Tiếp theo, - Trao đổi với bạn bản nội dung trình bày ngắn gọn những nội dung đó Khi nghe: Lắng nghe cần nghe hết câu, hết ý để hiểu rõ điều người trình bày muốn nói. Ghi tóm tắt: Tóm lược các ý chính dưới dạng từ, cụm từ; dùng các kí hiệu
  46. ÔN TẬP BÀI HỌC 6 VẬN DỤNG HÌNH THÀNHKhởi độngKIẾN THỨC “Nghĩ nhanh đáp trúng”:
  47. ÔN TẬP BÀI HỌC 6 VẬN DỤNG HÌNH THÀNHKhởi độngKIẾN THỨC “Nghĩ nhanh đáp trúng”:
  48. ÔN TẬP BÀI HỌC 6 HÌNHTiến THÀNHVẬN hành KIẾNDỤNG ôn tập THỨC I. Ôn tập kĩ năng đọc Tác phẩm Đề tài Chủ đề Chi tiết tiêu biểu Gió lạnh đầu mùa Nhóm 1 Tuổi thơ tôi Chiếc lá cuối cùng Nhân vật em khiến Lí do yêu thích Bài học có ý nghĩ em nghĩ về cuộc (Hành động, lời nói, suy nghĩ ấn em rút ra cho bản Nhóm 2 sống của bản thân tượng của nhân vật) thân Nội dung Thầy Phu Cụ Bơ-men Nhóm 3 Giống nhau Khác nhau
  49. I. Ôn tập kĩ năng đọc PHIẾU HỌC TẬP 01 Tác phẩm Đề tài Chủ đề Chi tiết tiêu biểu Gió lạnh đầu - Truyện nói về - Ca ngợi tình yêu - Sơn động lòng thương Hiên. Chị Lan hăm mùa việc cho áo và cho thương chia sẻ ấm áp, hở về lấy áo. Mẹ Sơn hỏi hai chị em về vay tiền mua áo sự giúp đỡ, chia sẻ chiếc áo. Mẹ Hiên mang trả áo. Mẹ SƠn cho của hai gia đình ở của những người bác Hiên vay tiền mua áo. Mẹ ôm hai con một phố huyện nghèo với nhau vào lòng nghèo Tuổi thơ tôi Viết về Lợi và các Khẳng định ý nghĩa Cacsbanj ghét Lợi. Bảo lắc mạnh hộp dế bạn tuổi thơ và chú của sự cảm thông, trong lớp để dế gáy inh ỏi. Thầy Phu thu dế, dế lửa thấu hiểu và tha thứ vô tình dế lửa bị cặp đè lên và bị chết. Lợi trong cuộc sống cùng các bạn và thầy Phu làm đám tang cho dế. Chiếc lá cuối Cuộc sống nghèo Đề cao giá trị của Johnsy ốm nặng, và nghĩ mình sẽ chết khi cùng khổ và tình yêu tình yêu thương và chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống thương của những đức hi sinh cao cả -Mưa tuyết, chiếc lá vẫn không rụng, hình người họa sĩ nghèo của những người ảnh chiếc lá khơi dậy khát vọng sống cho cô nghệ sĩ nghèo khổ - Cụ Behman đã vẽ chiếc lá vào cái đêm chiếc lá cuối cùng rụng xuống, cụ bị sưng phổi và qua đời
  50. ÔN TẬP BÀI HỌC 6 HÌNHTiến THÀNHVẬN hành KIẾNDỤNG ôn tập THỨC I. Ôn tập kĩ năng đọc Câu 2: Nhân vật trong các văn bản Tuổi thơ tôi, Chiếc lá cuối cùng khiến em nghĩ về cuộc sống của bản thân nhiều nhất: Nhân vật Lợi trong Tuổi thơ tôi và nhân vật cụ Behman trong Chiếc lá cuối cùng khiến em nghĩ về cuộc sống của bản thân nhiều nhất. Em đã học được rất nhiều điều từ hai nhân vật đó là biết sẻ chia và thấu hiểu người khác dù trong bất cứ hoàn cảnh nào sẽ giúp ta trở nên tốt đẹp hơn.
  51. ÔN TẬP BÀI HỌC 6 HÌNHTiến THÀNHVẬN hành KIẾNDỤNG ôn tập THỨC Ôn tập kĩ năng đọc Câu 3: Điểm giống và khác nhau giữa nhân vật thầy Phu (Tuổi thơ tôi) và nhân vật cụ Behman (Chiếc lá cuối cùng). - Giống nhau: + Cả hai đều tác động đến các nhân vật khác trong truyện: Chiếc lá mà cụ Behman vẽ trong đêm mưa gió là “Điểm tựa tinh thần” cho Johnsy. Hành động đem vòng hoa đến đám tang dế lửa và lời xin lỗi của thầy Phu thể hiện việc chia sẻ nỗi buồn với Lợi, giúp Lợi thấy ấm lòng + Cả hai nhân vật đều góp phần thể hiện chủ đề của truyện: Tình thương giữa con người với con người làm nên điểm tựa tinh thần cho mỗi chúng ta. - Khác nhau: + Thầy Phu: góp phần giúp các bạn nhận ra nét tính cách khác của Lợi yêu quý động vật, dễ xúc cảm. Hành động, lời nói của thầy lúc đứng trước mộ dế đã làm cho Lợi và các bạn nhận ra bài học về cách ứng xử với lỗi lầm. + Cụ Behman sinh sinh tính mạng để cứu Johnsy
  52. ÔN TẬP BÀI HỌC 6 HÌNHTiến THÀNHVẬN hành KIẾNDỤNG ôn tập THỨC Ôn tập kĩ năng đọc Bài tập 4. Em học được điều gì về cách viết biên bản và cách tóm tắt nội dung trình bày của người khác? Viết biên bản cần ngắn gọn, chính xác, cô đọng lại các ý chính của buổi họp; đảm bảo hình thức của biên bản Tóm tắt nội dung trình bày của người khác phải đầy đủ các ý chính và ngắn gọn
  53. ÔN TẬP BÀI HỌC 6 HÌNHTiến THÀNHVẬN hành KIẾNDỤNG ôn tập THỨC Ôn tập kĩ năng đọc Bài tập 5. Những việc em đã làm và có thể làm để trở thành "điểm tự tinh thần" cho người khác. - Em đã cố gắng học tập thật tốt, đạt thành tích cao trong học tập - Biết sống yêu thương, chia sẻ, vị tha, nhân ái với người thân, bạn bè, và mọi người xung quanh - Biết sống thân thiện, cới mở, vượt lên khó khăn thử thách - > làm điểm tựa tinh thần cho bố mẹ.
  54. ÔN TẬP BÀI HỌC 6 HÌNHTiến THÀNHVẬN hành KIẾNDỤNG ôn tập THỨC Ôn tập kĩ năng đọc Bài tập 6. Điểm tựa tinh thần có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với mỗi người - Nó giúp ta mạnh mẽ hơn, ý chí hơn trong cuộc sống trước khó khăn - Giúp chúng ta có thêm động lực, sự tự tin, luôn cảm thấy hạnh phúc, ấm áp, vui vẻ - Giúp chúng ta biết nhìn cuộc sống tích cực, luôn lạc quan, yêu đời,
  55. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP CẢ CHỦ ĐỀ BÀI HỌC 6 HÌNH* NhiệmTHÀNHVẬN vụ KIẾNDỤNG 1: Viết THỨC Bài tập: Dựa vào phần trả lời ở câu hỏi 6 phần Ôn tập, viết đoạn văn (7 – 10 dòng) với câu chủ đề: Điểm tựa tinh thần có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với mỗi người
  56. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP CẢ CHỦ ĐỀ BÀI HỌC 6 HÌNH* Nhiệm THÀNHVẬN vụ KIẾNDỤNG2 (Về THỨCnhà) Bài tập 1: Sưu tầm ít nhất một tác phẩm truyện ngắn của nhà văn Thạch Lam, Nguyễn Nhật Ánh để đọc.
  57. VẬN DỤNG CẢ BÀI HỌC 6 HÌNH THÀNH*VẬNNhiệm KIẾNDỤNG vụ 1: THỨC 1. Sau đại dịch covid 19 (từ tháng 6 năm 2021 đến tháng 10 năm 2021), ở thành phố Hồ Chí Minh có hàng ngàn trẻ em rơi vào tình cảnh không còn người thân, nghĩa là các em mất đi những điểm tựa tinh thần quan trọng. Nếu viết một tấm bưu thiếp gửi mấy lời chia sẻ đến một trong những người bạn lâm vào hoàn cảnh ấy, em sẽ nói với bạn em điều gì? 2. Từ vấn đề trên, em rút ra cho mình bài học gì trong ứng xử hằng ngày để trở thành một người con ngoan?
  58. VẬN DỤNG CẢ BÀI HỌC 6 HÌNH*Nhiệm THÀNHVẬN vụ 2KIẾNDỤNG (Về nhà THỨC) Bài tập: Vẽ tranh minh hoạ nội dung các văn bản đọc hiểu trong bài học 6. ❖ Mỗi nhóm sẽ lựa chọn 01 tác phẩm để vẽ minh hoạ. ❖ Mỗi thành viên sẽ vẽ 01 hình ảnh, khi sắp xếp nối tiếp để trưng bày cả nhóm sẽ tạo thành 01 câu chuyện
  59. VẬN DỤNG CẢ BÀI HỌC 6 HÌNHHƯỚNG THÀNHVẬN DẪN KIẾNDỤNG TỰ HỌCTHỨC - Tìm hiểu thông tin về tác giả của các văn bản đã học: thu thập các nguồn tư liệu khác nhau như bài viết, ảnh, video, Đọc thêm các tác phẩm của cùng tác giả. - Từ các truyện ngắn thu thập được, nhận biết và chỉ ra dấu hiệu nhận biết đó là tác phẩm truyện - Thử viết một truyện ngắn về chủ đề yêu thương, chia sẻ - Hệ thống hoá kiến thức bài học 6 bằng sơ đồ tư duy. - Chuẩn bị bài 7: Gia đình thương yêu