Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 62, Bài 5: Đánh thức trầu - Sách Chân trời sáng tạo

pptx 48 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 11351
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 62, Bài 5: Đánh thức trầu - Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_ngu_van_lop_6_tiet_62_bai_5_danh_thuc_trau.pptx

Nội dung text: Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 62, Bài 5: Đánh thức trầu - Sách Chân trời sáng tạo

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Lá gì bé hái tặng bà Ăn rồi môi cứ như là thoa son Lá trầu
  3. Kể tên những tác phẩm, bài ca dao, tục ngữ có hình ảnh cây trầu? Từ đó nhận xét về vị trí của cây trầu trong đời sống tinh thần người Việt?
  4. + Miếng trầu là đầu câu chuyện + Miếng trầu nên dâu nhà người
  5. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  6. I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN:
  7. 1. Đọc:
  8. Đọc diễn cảm, chú ý cách ngắt nhịp,.
  9. 2. Tác giả, tác phẩm:
  10. Sinh năm 1958 a. Tác giả Quê: Hải Dương Được mệnh danh là "Thần đồng thơ trẻ" Năm 10 tuổi ông đã có tập thơ đầu tiên (1968) Vừa là nhà thơ, vừa là nhà báo.
  11. a. Tác giả: In trong tập “Góc sân và khoảng trời”. Thể thơ: 5 chữ b. Tác phẩm:
  12. II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI:
  13. 1. Lời hát của bà:
  14. Mối quan hệ với Xưng hô: tao – mày, gọi thiên nhiên đề mục "Trầu trẩu trầu trầu" Nhân hóa → Gợi ra sự thân mật. điệp từ "làm chúa" → Trạng thái cân bằng, không tự coi mình là chúa tể làm chủ thiên nhiên mà coi thiên nhiên như người bạn.
  15. ➔tiểu kết Sự gắn bó với ruộng vườn Cách hái trầu hình thành thái độ nâng niu cây cối của bà- người dân quê Tiểu đối: đêm ngày Điệp từ “hái" → Kinh nghiệm dân gian, hái trầu phải hái ban đềm.
  16. Lời hát của bà Mối quan hệ với thiên Cách hái trầu Cách xưng hô nhiên Nghệ thuật đặc sắc
  17. 2. Lời gọi trầu của cậu bé:
  18. Cách xưng hô Cách cảm nhận về các giác quan của trầu Xưng hô: tao - mày Thính giác Nhân hóa. Thị giác Cảm giác → Thân mật, gần gũi Nhân hóa → Trầu có đủ giác quan và cuộc sống như con người
  19. Cách hái trầu Gọi trầu dậy nhẹ nhàng Hỏi ý kiến, tôn trọng Nhân hóa Nâng niu, bảo vệ trầu → Như lời tâm sự, tâm tình, coi trầu như người bạn
  20. Mong muốn của cậu bé → Mong cây trầu mãi tốt tươi ➔ Cậu bé là người yêu thương, quý trọng, nâng niu cây cối; coi cây cối như một người bạn thân
  21. III. TỔNG KẾT:
  22. 1. Nội dung: Qua bài thơ Đánh thức trầu, Trần Đăng Khoa đã khắc họa cảnh em bé trò chuyện với trầu như một người bạn, mong được hái trầu cho bà và mẹ cũng như mong trầu sống mãi. Qua đó thể hiện tình yêu bà, yêu mẹ và yêu thiên nhiên, trân trọng thiên nhiên.
  23. 2. Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ kết hợp với các biện pháp tu từ: nhân hóa (trầu), câu hỏi tu từ, điệp từ,
  24. LUYỆN TẬP
  25. ĐÁNH THỨC TRẦU
  26. 7 7 6 10 6 1 10 1 9 9 4 4 2 3 2 3 5 8 8 5
  27. Câu 1. Bài thơ Đánh thức trầu của tác giả nào? A. Tố Hữu. B. Xuân Quỳnh. C. Trần Đăng Khoa D. Lâm Thị Mỹ Dạ.
  28. Câu 2. Bài thơ Đánh thức trầu được viết theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát. B. Thơ năm chữ. C. Thơ tám chữ. D. Thơ tự do.
  29. Câu 3. Trong bài thơ Đánh thức trầu, tác giả đã nói chuyện với ai? A. Với mẹ. B. Với bà và với mẹ. C. Với trầu. D. Với bà.
  30. Câu 4. Trong bài thơ Đánh thức trầu, tác giả đã nói với trầu điều gì? A. Trầu ơi, hãy thức dậy!/ B. Trâu ơi, hãy tỉnh lại! / Mở mắt xanh ra nào. Mở mắt xanh ra nào C. Trầu ơi, đừng ngủ nữa! / D. Trầu ơi, hãy dậy đi! / Mở mắt xanh ra nào. Mở mắt xanh ra nào.
  31. Câu 5. Trong bài thơ Đánh thức trầu, tác giả đã hỏi trầu điều gì? A. Đã hái được chưa B. Đã cho hái chưa trầu? trầu? C. Đã tỉnh ngủ chưa D. Đã dậy chưa hả trầu? trầu?
  32. Câu 6. Trong bài thơ Đánh thức trầu, tác giả mong muốn trầu như thế nào? A. Cứ xanh tươi mãi B. Cứ tốt xanh trầu nhé. nhé. C. Đừng buồn vì tao D. Đừng lụi đi trầu ơi! nhé!
  33. Câu 7. Bài thơ Đánh thức trầu sử dụng biện pháp tu nào? A. Nhân hóa, điệp ngữ. B. Ẩn dụ, so sánh. C. Hoán dụ, nhân hóa. D. Nói quá, ẩn dụ.
  34. Câu 8. Bài thơ Đánh thức trầu, tác giả đã xưng hô với trầu như thế nào? A. Tớ - cậu. B. Tao - mày. C. Tớ - bạn. D. Tớ - trầu.
  35. Câu 9. Bài thơ Đánh thức trầu được in trong tập thơ nào? B. Góc sân và khoảng A. Đảo chìm trời. D. Khoảng trời và góc C. Tuổi thơ im lặng sân.
  36. Câu 10: Nhà thơ Trần Đăng Khoa sáng tác bài thơ đầu tiên lúc mấy tuổi? A. 8 tuổi B. 9 tuổi C. 10 tuổi D. 11 tuổi
  37. VẬN DỤNG
  38. Sưu tầm các bài thơ 5 chữ cùng chủ đề.
  39. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Khái quát Sưu tầm Tìm các Chuẩn bị bài học các bài câu thơ có bài mới. bằng sơ thơ cùng sử dụng đồ tư duy chủ đề phép tu từ.
  40. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!